Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓAA. Mục tiêu1/. Kiến thức:- Dưới thời Lý đất nước ổn định lâu dài, nông nghiệp, TCN đãcó chuyển biến và đạt một số thành tựu nhất định.- Việc buộc bán với nước ngoài được phát triển.2. Kỹ năng:Quan sát và phân tích các nét độc đáo của một số công trìnhnghệ thuật.3. Tư tưởng:-Khâm phục ý thức vươn lên trong công cuộc xây dựng đất nướcđộc lập của dân tộc ta thời Lý.B. Phương tiện dạy học:- Tranh ảnh mô phỏng các hoạt động kinh tế thời Lý.- Tư liệu về thành tựu kinh tế, văn hóa.C. Thiết kế bài học:I. Ổn định lớp:II. Kiểm tra bài cũ.III. Bài mới:Giới thiệu: Dưói thời Lý nước ta dần bước vào thời kì ổn địnhlâu dài,các mặt kinh tế,đời sồng văn hóa dần dần phát triển mộtcách vững chắc,tạo điều kiện để giữ vững và phát triển nền tựchủ và độc lập dân tộc.Bài học hôm nay đề cập đến những việclàm của nhà Lý nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển.đó là nộidung chính cần chú ý.. Nội dung KTBS Phương pháp I. Đời sống kinh tếGV khẳng định Nông 1/. Sự chuyển biến củaNghiệp là ngành kinh tế chủ nền Nông Nghiệpyếu, quan trọng nhất thờiLý.GV:-Ruộng đất cả nước -Ruộng đất đều thuộcthuộc quyền sở hữu của ai? quyền sở hữu của nhàGV:Thực tế,ruộng đát đều Vua.Do Nông Dân canhdo nông dân canh tác ,hằng tác và nộp thuếnăm nhân dân các địaphương theo tục lệ chiaruộng đất để cày cấy và nộpthuế cho vua.Tuy nhiêntrong xã hội thời Lý,sự phânhóa ruộng đất diễn ra khámạnh.Vua Lý lấy một số đấtcông làm nơi thờ phụng,tếlễ.Tuy vậy Vua Lý rất quantâm tới sản xuất nôngnghiệp.HS:Tự đọc trong SGK vàThảo luận nhóm-Nhà Lý có những biệnpháp gì để tạo ra sự chuyểnbiến của nền nông nghiệp?Kết quả?+Nhà vua cày ruộng tịchđiền(Khuyến khích mọingười tích cực lao động sảnxuất,sản xuất rất quan -Nhà Lý rất quan tâm tớitrọng,mọi người phải làm nông nghiệp và đề ra,kể cả Vua.) nhiều biện pháp khuyến+ Khai hoang, đào kênh khích phát triển :Khuyếnmương,đắp đê phòng lụt. khích mọi người lao+Ban hành lệnh cấm giết động,khai hoang ,thuỷhại trâu bò bảo vệ sức kéo lợi,ban hành lệnh cấmcho nông nghiệp. giết trâu bò….KQ:Nhiều năm mùa màng =>Nông nghiệp rất phát triển nhiều năm mùabội thu.GV:Trong nhân dân ngưòi màng bội thuta có câu ca: “ Đời Vua Thái Tổ ,TháiTôngThóc lúa đầy đồng trâuchẳng muốn ăn”.GV:Tại sao nông ngjiệpthời lý phát triển như vậy ?HS:Do nhà nước quantâm,nhân dân chăm lo sảnxuất.GV:Nông nghiệp phát triểnđã kích thích và tạo điềukiện cho các nghành thủcông nghiệp và thươngnghiệp phát triển vậy 2/. Thủ công nghiệp vàTCN&TN thời Lý ra sao TNchúng ta chuyển qua phần 2-Trình bày những nét chính *Thủ công nghiệp:về thủ công nghiệp? -Trong dân gian:Các nghề chăn tằm ươm tơ,nghề gốm,xây dựngHọc sinh đọc phần chữ nhỏ đền đài cung điện phát triển.SGK.GV:-Qua nội dung ta thấynghề thủ công nào pháttriển?GV:Qua việc làm trên củaVua Lý,em nghĩ gì về hàngtơ lụa của Đại Việt thờiđó?Tại sao Vua Lý không .dùng gấm vóc của nhàTống?HS: -Hàng tơ lụa của ĐaịViệt rất đẹp,chấtlượng,không thua gấm vócnhà Tống.-Ý thức tự lập không muốndựa vào nước ngoài,nghềdệt của ta đã phát triển,độngviên nhân dân chăm longhành dệt hơn nữa => Nhàlý muốn nâng cao giá trịhàng trong nước.GV:Ngoài nghề dệt còn cónghề TC nào trong dângian?HS:Chăn tằm ươm tơ,nghềgốm,xây dựng đền đài cungđiện…HS: quan sát hình 23/ SGK.Yêu cầu nhận xét:Hình dángthanh mảnh,nét hoa văn tinhtế nghệ thuật và đậm đà bảnsắc dân tộc.GV:Ngoài ra còn có nghề -Các nghề làm đồ trangthủ công nào nữa? sức,nghề làm giấy ,nghềHS:Làm đồ trang sức,làm in bản gỗ,đúc đồng,rèngiấy,đúc đồng,rèn sắt….đều sắt,nhuộm vải đều đượcphát triển. mở rộng.GV:Bên cạnh đó bàn tay -Nhiều công trình đượcngười thợ thủ công Đại Việt tạo dựng:Tháp Báođã tạo dựng nên nhiều công Thiên,chông Quytrình nổi tiếng như:vạc Phổ Điền,vạc Phổ Minh Tóm lại:TCN có rấtMinh,chuông QuyĐiền..nhưng rất tiếc đến nay nhiều nghành nghề tạo rado hoàn cảnh đất nước ta các sản phẩm có chấtđến nay không cón nữa. lương cao.GV:Cùng với sự phát triểnNN,TCN,Thương nghiệpthời Lý như thế nào?HS:Việc buôn bán trao đổi *Thương nghiệp:trong và ngoài nước mở + Trao đổi buôn bánmang hơn trước,Vùng hải trong nước và ngoàiđảo và biên giới Lý-Tống nước diễn ra rất mạnh.lập nhiều khu chợ tập trung +Thăng Long là thànhđể nhân dân đến trao đổi. thị duy nhất của cả nước.GV:Đặc biệt Thời Lý + Vân Đốn được coi làThăng Long là thành thị duy nơi buôn bán rất thuậnnhất nước ta hồi ấy gồm 2 lợi với thương nhânbộ phận:Khu vực chính trị nước ngoài.bao gồm kinh thành và cáccơ quan nhà nước và khuvực nhân dân bao gồm cácphường thủ công của nhànước và nhân dân,các chợ.=>Thăng Long trở thànhtrung tâm thủ công nghiệpvà thương nghiệp.Cùng vớiVân Đồn nay thuộc QuảngNinh nằm ở đông bắc ĐạiViệt là nơi buôn bán tấpnập,sầm uất.GV:Gọi HS đọc phần chữin nghiêng trong SGK.GV:-Việc thuyền buônnhiều nước vào trao đổi vớiĐại Việt đã phản ánh tìnhhình thương nghiệp nước tahồi đó như thế nào?HS: Khá phát triển cả trongvà ngoài nước..GV:Tại sao nhà Lý chỉ chongười nước ngoài buôn bánở hải đảo, vùng biên giớimà không tự do đi lại ở nộiđịa?HS Nhóm 1&2 thảo luận:=>Thể hiện ý thức cảnhgiác tự vệ đối với nhà Tống.GV:Sự phát triển của thủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án lịch sử 7 tài liệu giảng dạy lịch sử 7 giáo trình lịch sử 7 tài liệu lịch sử 7 cẩm nang giảng dạy lịch sử 7Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
343 trang 25 0 0 -
Lịch sử lớp 7 - Sự phát triển kinh tế văn hoá thời trần
4 trang 22 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN Tiết: 5 (Tiếp theo)
6 trang 20 0 0 -
Lịch sử lớp 7 - Nước đại việt thế kỷ XIII
5 trang 20 0 0 -
4 trang 16 0 0
-
Lịch sử lớp 7 - Cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418 - 1427)
6 trang 16 0 0 -
Thiết kế bài giảng lịch sử 7 part 1
28 trang 16 0 0 -
6 trang 15 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA DÂN TỘC
5 trang 15 0 0 -
8 trang 15 0 0
-
Lịch sử lớp 7 - Nước đại việt thời lê sơ (1428-1527) (Tiếp theo)
6 trang 15 0 0 -
147 trang 14 0 0
-
Lịch sử lớp 6 - Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu
6 trang 14 0 0 -
Lịch sử lớp 6 - Các quốc gia phong kiến đông nam á
4 trang 14 0 0 -
Lịch sử lớp 7 - Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI – XVIII)
4 trang 13 0 0 -
Lịch sử lớp 7 - Nước đại cồ việt thời đinh - tiền lê
7 trang 13 0 0 -
Lịch sử lớp 6 - Ấn độ thời phong kiến
4 trang 13 0 0 -
8 trang 13 0 0
-
8 trang 12 0 0
-
Lịch sử lớp 7 - Cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418 - 1427) (Tiếp theo)
5 trang 12 0 0