Danh mục

Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨATƯ BẢN Ở CHÂU ÂU

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 105.49 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí,một trong những nguyên tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất Tư Bản chủ nghĩa. -Quá trình hình thành quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư bản trong
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨATƯ BẢN Ở CHÂU ÂU SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘPHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨATƯ BẢN Ở CHÂU ÂUA.MỤC TIÊU:1.Kiến thức:-Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí,một trongnhững nguyên tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quanhệ sản xuất Tư Bản chủ nghĩa.-Quá trình hình thành quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư bản tronglòng xãhội phong kiến châu Âu.2.Kĩ năng:-Bồi dưỡng kỉ năng quan sát bản đồ,chỉ các hướng đi trên biểncủa các nhà thám hiểm trong các cuộc phát kiến địa lí-Biết khai thác tranh ảnh lịch sử.3.Tư tưởng:-Thấy được tính tất yếu,tính quy luật của quá trình phát triển từxã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu.-Mở rộng thị trường giao lưu buôn bán giữa các nước.B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:-Bản đồ thế giới.-Tranh ảnh về các nhà phát kiến địa lí,tàu thuyền.C.THIẾT KẾ BÀI HỌC:I.Ôån định lớp:II.Kiểm tra bài cũ:-XHPK châu Âu hình thành như thế nào?đặc điểm kinh tế Lãnhđịa?-Vì sao Thành thị trung đại xuất hiện?nền kinh tế Lãnh địa có gìkhác nền kinh tế Thành thị?III.Bài mới:Các Thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triễn,vìvậy yêu cầu về thị trường tiêu thụ được đặt ra,nền kinh tế hànghóa phát triển đã dẫn đến sự suy vong của chế độ phong kiến vàsự hình thành CNTB ở châu Âu NỘI DUNG KTBS PHƯƠNG PHÁPHS đọc SGK phần 1 1/Những cuộc phát kiến lớn về địa lí.-GV Vì sao lại có các cuộc phát -Nguyên nhân:kiến địa lí? Sản xuất phát triển +Cần nguyên liệu và thị trường-GV các cuộc phát kiến địa lí -Các cuộc phát kiến địa lí tiêuđược thực hiện nhờ vào những biểu:điều kiện nào? +1487: Đi-a-xơ vòng quanh cực nam châu Phi. +1498:Va-xcô đơ Ga-ma đến Ấn Độ. +1492:Cô-lôm -bô tìm ra châu Mĩ +1519-1522:Ma-gien-lan vòng quanh trái đất.-GV hệ quả của các cuộc phát -Hệ quả:Tìm ra các con đường nốikiến địa lí là gì?và có ý nghĩa gì? liền các châu lục,đem về nguồn lợi cho giai cấp tư sản. -Ý nghĩa: +Là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức. +Thúc đẩy công thương nghiệpHS đọc SGK phần 2 phát triển.-GV: Qúy tộc và tư sản châu Âu 2/Sự hình thành CNTB ở châuđã làm gì dể có vốn và đội ngũ Âu. -Quá trình tích lũy tư bản nguyêncông nhân làm thuê? thủy hình thành: Tạo vốn và người làm thuê.-GV:Những việc làm đó có tác -Về kinh tế:Hình thức kinh doanhđộng gì đến xã hội?các giai cấp tư bản ra đời.này được hình thành từ những -Về xã hội:Các giai cấp mới hìnhtầng lớp nào? thành:Tư sản và vô sản.-Quan hệ sản xuất TBCN ở châuÂu được hình thành như thến -Về chính trị:Giai cấp tư sản mâunào?HS thảo luận thuẫn với quý tộc phong kiến.IV.CỦNG CỐ-LUYỆN TẬP:-Kể tên các nhà phát kiến và tác động của các cuộc phát kiến đóđối với xã hội?-Quan hệ xản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thếnào?V.DẶN DÒ:Học bài-bài tập 1,2-soạn bài 3D/RÚT KINH NGHIỆM:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: