GIÁO ÁN LÝ 10: LỰC MA SÁT
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.97 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỤC TIÊU1. Kiến thức - Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ.- Viết được biểu thức của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ. 2. Kỹ năngBiết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới ma sát và giải các bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LÝ 10: LỰC MA SÁT LỰC MA SÁTA - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ. - Viết được biểu thức của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ. 2. Kỹ năng Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quantới ma sát và giải các bài tập.B - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình H 20.1, H 20.2 SGK; một vài loại ổ bi. 2. Học sinh Ôn lại kiến thức về lực. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực ma sát. - Chuẩn bị một số đoạn video về tác dụng của lực ma sát.C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (......phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Trả lời câu hỏi: Thế nào là lực - Nêu câu hỏiđàn hồi? Điều kiện xuất hiện lực - Nhận xét câu trả lời và cho điểmđàn hồi? - Yêu cầu HS cho một vài ứng dụng của lực- Phát biểu định luật Húc đàn hồi- Ứng dụng của lực đàn hồi - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 (......phút): Tìm hiểu về 3 loại lực ma sát: nghỉ, trượt, lăn và điềukiện xuất hiện của chúng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo Bi ghi viên- Xem tranh trong SGK. - Yêu cầu HS quan sát 1. Lực ma sát trượtGiải thích tác dụng của hình ảnh mô tả chuyển * Điều kiện xuất hiện: khibăng chuyền vận chuyển động của băng chuyền một vật chuyển động trượt trên bến than Cửa Ông.than. trên bề mặt của một vật - Gợi ý lực đã giữ cho khác thì bề mặt tc dụng ln than trên băng chuyển vật (ở chổ tiếp xúc) một động lực ma sát trượt cản trở chuyển động của vật trên - Yêu cầu HS đọc phần bề mặt vật đó.- Đọc SGK, phần 1 1 SGK * Đặc điểm của lực ma sát- Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1 SGK trượt:- Đọc SGK, phần 2 - Nhận xét câu trả lời - Lực ma sát trượt tác- Trả lời câu hỏi C2 - Yêu cầu HS đọc phần dụng lên một vật luôn 2 SGK cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương - Nêu câu hỏi C2 SGK- Xem bảng hệ số ma sát đối của vật ấy đối với vậttrong SGK, rút ra nhận xét. - Nhận xét câu trả lời kia. - Yêu cầu HS quan sát - Độ lớn cuả lực ma sát bảng hệ số ma sát và trượt không phụ thuộc vào- Đọc SGK phần 3, so sánh cho nhận xét. diện tích mặt tiếp xúc,giữa ma sát trượt và ma sát không phụ thuộc vào tốclăn - Yêu cầu HS đọc phần độ của vật mà chỉ phụ 3 SGK thuộc vào tính chất của - Nêu câu hỏi so sánh các mặt tiếp xúc (có nhẩn giữa ma sát trượt và ma hay không, làm bằng vật sát lăn. liêu gì). - Nhận xét câu trả lời. - Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực N: Fmst t N * Hệ số ma st trượt: - Hệ số tỉ lệ t gọi là hệ số ma sát trượt. t không có đơn vị. - Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất củacác mặt tiếp xúc.2. Lực ma st nghỉ.* Điều kiện xuất hiện:Lực ma sát nghỉ chỉ xuấthiện khi có ngoại lực tácdụng lên vật. Ngoại lựcnày có xu hướng làm chovật chuyển động nhưngchưa đủ thắng lực ma sát.* Đăc điểm của lực ma sátnghỉ - Gi cuả Fmsn luơn nằmtrong mặt phẳng tiếp xcgiữa hai vật. - Fmsn ngược chiều vớingoại lực tác dụng vàovậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LÝ 10: LỰC MA SÁT LỰC MA SÁTA - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ. - Viết được biểu thức của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ. 2. Kỹ năng Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quantới ma sát và giải các bài tập.B - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình H 20.1, H 20.2 SGK; một vài loại ổ bi. 2. Học sinh Ôn lại kiến thức về lực. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực ma sát. - Chuẩn bị một số đoạn video về tác dụng của lực ma sát.C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (......phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Trả lời câu hỏi: Thế nào là lực - Nêu câu hỏiđàn hồi? Điều kiện xuất hiện lực - Nhận xét câu trả lời và cho điểmđàn hồi? - Yêu cầu HS cho một vài ứng dụng của lực- Phát biểu định luật Húc đàn hồi- Ứng dụng của lực đàn hồi - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 (......phút): Tìm hiểu về 3 loại lực ma sát: nghỉ, trượt, lăn và điềukiện xuất hiện của chúng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo Bi ghi viên- Xem tranh trong SGK. - Yêu cầu HS quan sát 1. Lực ma sát trượtGiải thích tác dụng của hình ảnh mô tả chuyển * Điều kiện xuất hiện: khibăng chuyền vận chuyển động của băng chuyền một vật chuyển động trượt trên bến than Cửa Ông.than. trên bề mặt của một vật - Gợi ý lực đã giữ cho khác thì bề mặt tc dụng ln than trên băng chuyển vật (ở chổ tiếp xúc) một động lực ma sát trượt cản trở chuyển động của vật trên - Yêu cầu HS đọc phần bề mặt vật đó.- Đọc SGK, phần 1 1 SGK * Đặc điểm của lực ma sát- Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1 SGK trượt:- Đọc SGK, phần 2 - Nhận xét câu trả lời - Lực ma sát trượt tác- Trả lời câu hỏi C2 - Yêu cầu HS đọc phần dụng lên một vật luôn 2 SGK cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương - Nêu câu hỏi C2 SGK- Xem bảng hệ số ma sát đối của vật ấy đối với vậttrong SGK, rút ra nhận xét. - Nhận xét câu trả lời kia. - Yêu cầu HS quan sát - Độ lớn cuả lực ma sát bảng hệ số ma sát và trượt không phụ thuộc vào- Đọc SGK phần 3, so sánh cho nhận xét. diện tích mặt tiếp xúc,giữa ma sát trượt và ma sát không phụ thuộc vào tốclăn - Yêu cầu HS đọc phần độ của vật mà chỉ phụ 3 SGK thuộc vào tính chất của - Nêu câu hỏi so sánh các mặt tiếp xúc (có nhẩn giữa ma sát trượt và ma hay không, làm bằng vật sát lăn. liêu gì). - Nhận xét câu trả lời. - Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực N: Fmst t N * Hệ số ma st trượt: - Hệ số tỉ lệ t gọi là hệ số ma sát trượt. t không có đơn vị. - Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất củacác mặt tiếp xúc.2. Lực ma st nghỉ.* Điều kiện xuất hiện:Lực ma sát nghỉ chỉ xuấthiện khi có ngoại lực tácdụng lên vật. Ngoại lựcnày có xu hướng làm chovật chuyển động nhưngchưa đủ thắng lực ma sát.* Đăc điểm của lực ma sátnghỉ - Gi cuả Fmsn luơn nằmtrong mặt phẳng tiếp xcgiữa hai vật. - Fmsn ngược chiều vớingoại lực tác dụng vàovậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý 10 giáo án vật lý 10 tài liệu vật lý 10 bài giảng vật lý 10 lý thuyết vật lý 10Tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 4
3 trang 148 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm phần
137 trang 36 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 6: Chủ đề 3
4 trang 27 0 0 -
14 trang 27 0 0
-
Bài kiểm tra vật lý phần chất lưu
3 trang 27 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 6: Chủ đề 3 (Bài tập)
5 trang 27 0 0 -
PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
9 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 10 - Chương I: Động học chất điểm - Cơ bản
11 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 10: Động lực học chất điểm
8 trang 24 0 0 -
Ôn tập Động lượng môn Vật lý lớp 10
16 trang 24 0 0