Thông tin tài liệu:
MỤC TIÊU1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm về lực đàn hồi- Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng, biểu diễn được các lực đó trên hình vẽ.- Từ thực nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. 2. Kỹ năngHS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LÝ 12: LỰC ĐÀN HỒI LỰC ĐÀN HỒIA - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm về lực đàn hồi - Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng, biểu diễn đượccác lực đó trên hình vẽ. - Từ thực nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng củalò xo. 2. Kỹ năng HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản.B - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các thí nghiệm trong các hình 19 SGK. 2. Học sinh - Ôn tập các kiến thức lực đàn hồi ở THCS 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực đàn hồi. - Chuẩn bị một số đoạn video về tác dụng của lực đàn hồi, vận động viên nhảycầu, nhảy sào.C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (......phút): Lực đàn hồi, một vài trường hợp thường gặp Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo Bi ghi viên- Quan sát hình ảnh người - Yêu cầu HS quan sát 1. Lực đàn hồibắn cung. Chỉ ra lực làm nêu câu hỏi. Lực đàn hồi là lựcmũi tên bay đi? - Nhận xét câu trả lời . xuất hiện khi một vật bị- Trình bày câu trả lời biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên- Đọc SGK phần 1. Trả lời nhân gây ra biến dạng (lưucâu hỏi về định nghĩa, - Yêu cầu HS đọc SGK. ý giới hạn đn hồi)điều kiện xuất hiện lực - Nêu câu hỏi. * Lực đàn hồi chỉ tồn tạiđàn hồi. trong một giới hạn nào đó - Nhận xét câu trả lời- Tiến hành thí nghiệm H của vật đàn hồi gọi l giới19.3 và H 19.4 để đưa ra - Hướng dẫn HS tiến han đàn hồi. hành thí nghiệmcông thức (19.1) 2. Một vài trường hợp- Trình bày kết quả thí - Yêu cầu HS trình bày thường gặp kết quả thí nghiệmnghiệm. a. Lực đàn hồi của lị xo. - Nhận xét kết quả thí- Trả lời câu hỏi C1, C2 * Điều kiện xuất hiện: Khi nghiệm một lị xo bị ko hay bị nn, - Hướng dẫn HS tiến thì ở hai dầu lị xo xuất hiện hành thí nghiệm đối với lực đàn hồi tc dụng vo hai- Trình bày về ý nghĩa của 3 lò xo và để tìm ra ý vật gắn vo hai đầu lị xo.hệ số cứng k. nghĩa của hệ số cứng k. - Lực đàn hồi có phương - Nhận xét câu trả lời. trùng với phương của trục lị xo.- Phát biểu định luật Húc. - Yêu cầu HS phát biểu định luật Húc. - Chiều của lực đàn hồi- Biểu diễn lực căng của ngược với chiều biến dạng - Nhận xét câu trả lời. cuả lị xodây H 19.7 - Độlớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo Fđh k .l k(N/m) : hệ số đàn hồi (độ cứng) của lị xo. Hệ số k phụ thuộc vo bản chất, kích thước của lị . l : độ biến dạng của lị xo (m). * Định luật Hooke: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lị xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo. b. Lực căng của dây: * Điều kiện xuất hiện: Khi một sợi dây bị kéo căng nó sẽ tác dụng lên hai vật gắnvới hai đầu dây những lựccăng:- Điểm đặt là điểm mà đầudây tiếp xúc với vật.- Phương trùng với chínhsợi dây.- Chiêu hướng từ hai đầudây vào phần giữa của sợidây ( chỉ là lực kéo, khôngthể là lực đẩy)* Trường hợp dây vắt quarịng rọc, rịng rọc cĩ tc dụnglm đổi phương của lực tcdụng3. Lực kế Dựa vào định luậtHooke, người ta tạo ra mộtdụng cụ do lực gọi là lực ...