Danh mục

GIÁO ÁN LÝ 9: THẤU KÍNH PHÂN KÌ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.92 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: - Nhận dạng được thấu kính phân kỳ. - Vẽ được đường chuyền của 2 tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ.- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế.- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LÝ 9: THẤU KÍNH PHÂN KÌ THẤU KÍNH PHÂN KÌI. Mục tiêu:- Nhận dạng được thấu kính phân kỳ.- Vẽ được đường chuyền của 2 tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ.- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng thường gặp trongthực tế.- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.II. phương tiện thực hiện. Mỗi nhóm:- 1 thấu kính phân kỳ. - 1 giá quang học. - 1 nguồn sáng. - 1 màn hứng.III. Cách thức tiến hành. Phương pháp trực quan + vấn đáp.IV. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức: 9A: 9B:B. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách dựng ảnh của vật sáng AB qua thấu kính hội tụ? (AB   ) C. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảngHĐ1:Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính phân kỳ.- GV cho mỗi nhóm 1 TKHT + 1 TKPK I. Đặc điểm của thấu kính phân kỳ. 1. Quan sát và tím cách nhận biết.? hãy nhận biết TKHT?- Sau khi HS nhận ra TKHT, GV thông báo thấu C1: TKHT: Phần rìa mỏng hơn phầnkính còn lại là TKPK. giữa.- HS trả lời C1, C2. TKPK: Phần giữa mỏng hơn phần rìa.- HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm hình 44.1 2. Thí nghiệm:- GV quan sát, hướng dẫn các nhóm yếu.- Từng HS quan sát TN để trả lời C3. C3: Chùm tia tới // qua TKPK cho chùm tia ló là chùm phân kỳ * Kí hiệu TKPK- GV thông báo hình dạng TKPK như hình 42.2và kí hiệu TKPK.- GV củng cố cách nhận biết TKPK: Phần rìa dàyhơn phần giữa.HĐ 2: Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu cự, II. Trục chính, quang tâm, tiêu cự,tiêu điểm của thấu kính phân kỳ. tiêu điểm của thấu kính phân kỳ.- Các nhóm làm lại TN hình 44.2 để trả lời C4. 1. Trục chính ( ).- HS đọc thông báo về trục chính. C4: Tia ở giữa khi đi qua TK không bị? Trục chính của thấu kính có đặc điểm gì? đổi hướng. - Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra.(Trục chính trùng với một tia thẳng đi qua TKmà không bị đổi hướng )- HS đọc thông báo về quang tâm O 2. Quang tâm (O).? Các tia sáng đi qua quang tâm O có đặc điểm - Mọi tia sáng qua O đều truyền thẳng.gì. 3. Tiêu điểm:- Các nhóm tiến hành lại TN hình 44.2. C5: Các tia ló kéo dài cắt nhau tại một + Dùng bút đánh dấu đường truyền của tia sáng điểm.ở trên màn hứng, dùng thước đặt vào đườngtruyền đã đánh dấu để vẽ tiếp đường kéo dài. C6 :- HS dự đoán C5 (các tia ló kéo dài có cắt nhautại một điểm không)- HS thực hiện C6.- GV gọi 1 em lên trình bày C6.  F’ F O- HS đọc thông báo về tiêu điểm.? Tiêu điểm của TKPK xác định ntn?( Vẽ đường truyền của chùm tia tới // với trụcchính thì các tia ló kéo dài cắt nhau tại mộtđiểm trên trục chính đó là tiêu điểm F )? Tiêu điểm của TKPK có gì khác so với TKHT (Tiêu điểm của TKPK nằm cùng phía TK, còntiêu điểm của TK) Mỗi TKPK có 2 tiêu điểm F và F’- hs đọc thông báo về tiêu cự 4. Tiêu cự? Tiêu cự của Tk là gì? OF= OF’= f(Là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm) III. Vận dụngHĐ3: Vận dụng- Học sinh cả lớp làm C7. C7 :- Giáo viên gọi 1 em lên làm C7.  S  O F F’ C8: Kính cận là kính phân kì.- HS hoạt động nhóm C8, C9. Nhận biết: + Phần rìa dày hơn phần giữa. + Đặt thấu kính gần dòng chữ thấy ảnh dòng chữ lớn hơn khi nhìn trực- Giáo viên gọi đại ...

Tài liệu được xem nhiều: