Giáo án môn giáo dục công dân lớp 12
Số trang: 83
Loại file: doc
Dung lượng: 821.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa mình. Tuy nhiên do điều kiện khách quan và chủ quan mà việc thực hiện pháp luậtcủa công dân có thể đúng hoặc có thể sai (vi phạm pháp luật). Vậy, Nhà nước với tưcách là chủ thể làm ra pháp luật và dùng pháp luật làm phương tiện quản lí xã hội sẽlàm gì để bảo đảm quá trình đưa pháp luật vào đời sống xã hội đạt hiệu quả và xử lícác vi phạm pháp luật nảy sinh như thế nào? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn giáo dục công dân lớp 12Tiết thứ: 1 - 2 - 3Ngày soạn:Lớp dạy: Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (Tiết 1)I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:1.Về kiến thức:-Nêu được khái niệm, bản chất của PL; MQH giữa PL với kinh tế, chính trị, đạo đức.-Hiểu được vai trò của PL đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội.2.Về kĩ năng: Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của nh ững người xung quanh theo cácchuẩn mực của pháp luật.3.Về thái độ: Có ý thức tôn trọng PL; tự giác sống, học tập theo quy định của pháp luật.II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN hợp tác, KN phân tích, KN tư duy phê phánIII/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Đọc hợp tác, thảo luận lớp, thảo luận nhóm, xử lí tình huốngIV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1/Ổn định tổ chức:2/Kiểm tra bài cũ:3/Bài mới:a)/Khám phá:b)/Kết nối: GV cho HS xem một đoạn phim về tình hình trật tự, an tồn giao thông ởnước ta hiện nay rất phức tạp. Từ đó giúp HS thấy được sự cần thi ết c ủa pháp lu ậttrong đời sống. Giới thiệu bài học.Hoạt động 1 Khái niệm pháp luật Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV hỏi: I/Khái niệm pháp luật: Em hãy kể tên một số luật mà em biết. Những luật đó do cơ quan nào ban hành? 1) Pháp luật là gì ? Việc ban hành luật đó nhằm mục đích gì? Nếu không thực hiện PL có sao không? HS Thảo luận nhóm sau đó đại diện Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử nhóm trình bày. GV giảng: Pháp luật không phải chỉ là sự chung do nhà nước ban hành và được những điều cấm đoán, mà pháp luật bao bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà gồm các quy định về : nước. Những việc được làm, những việc phải làm, những việc không được làm… 1 Giáo án môn: GDCD - Lớp:12 -Ban cơ bản Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trịTrang:b.Hoạt động 2: Các đặc trưng của pháp luật Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Thế nào là tính quy phạm phổ biến 2) Các đặc trưng của pháp luật: của pháp luật? Tìm ví dụ minh hoạ? a)Tính quy phạm phổ biến : Pháp HS trả lời. luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều GV giảng: nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi Tính quy phạm: những nguyên tắc, lĩnh vực đời sống xã hội. khuôn mẫu, quy tắc xử sự chung. GV: Tại sao nói, PL có tính quy phạm phổ biến ? HS trả lời. GV: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự, là những khuôn mẫu, được áp dụng ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức, cá nhân và trong mọi mối quan hệ xã hội. b/Tính quyền lực, bắt buộc chung GV hỏi: Tại sao PL mang tính quyền lực, b)Tính quyền lực, bắt buộc chung: bắt buộc chung? Ví dụ minh hoạ. Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng HS trả lời. sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt VD: Chấp hành hiệu lệnh của người điều buộc đối với tất cả mọi đối tượng trong khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín xã hội. hiệu, biển báo hiệu... GV: Em có thể phân biệt sự khác nhau giữa PL với quy phạm đạo đức? c/Tính chặt chẽ về hình thức: HS trả lời. Các văn bản quy phạm pháp luật do GV: Việc tuân theo quy phạm đạo đức cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban chủ yếu dựa vào tính tự giác của mọi hành. người, ai vi phạm thì bị dư luận xã hội phê Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành (có hiệu lực pháp lí phán. c/Tính chặt chẽ về mặt hình thức: thấp hơn) không được trái với nội dung GV: (Điều 64). Phù hợp với Hiến pháp , của văn bản do cơ quan cấp trên ban Luật hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng hành (có hiệu lực pháp lí cao hơn). Nội định quy tắc chung “Cha mẹ không được dung của tất cả các văn bản đều phải phân biệt đối xử giữa các con” +Điều 34 phù hợp không được trái Hiến pháp.TIẾT 2Hoạt động 1: Bản chất của pháp luật. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Bản chất của pháp luật II/Bản chất của pháp luật. GV có thể sử dụng các câu hỏi phát vấn 1)Bản chất giai cấp của pháp luật. để yêu cầu HS tự phát hiện vấn đề dựa trên việc tham khảo SGK: Em đã học về nhà nước và bản chất của - PL mang bản chất giai cấp sâu sắc vì nhà nước (GDCD11). Hãy cho biết, Nhà PL do NN – đại diện cho giai cấp cầm nước ta mang bản chất của giai cấp nào? quyền, thể hiện ý chí của giai cấp cầm 2 Giáo án môn: GDCD - Lớp:12 -Ban cơ bản Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trịTrang: Theo em, pháp luật do ai ban hành? quyền ban hành và bảo đảm thực hiện. PL thể hiện ý chí, nguyện vọng, lợi ích của giai cấp ? Việc ban hành pháp luật nhằm mục đích gì? HS: 4 nhóm thảo luận theo 4 vấn đề trên 2)Bản chất XH của PL -Đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm khác chú ý lắng nghe và bổ Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ sung những ý còn thiếu. thực tiễn đời sống xã hội. GV nhận xét và kết luận: Các qui phạm PL được thực hiện trong Về bản chất xã hội của pháp luật thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triễn GV: Theo em, do đâu mà NN phải đề ra của xã hội. PL? Em hãy lấy ví dụ chứng minh.Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh III/Mối quan hệ giữa pháp luật với tế, chính trị, đạo đức. kinh tế, chính trị, đạo đức: GV giảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn giáo dục công dân lớp 12Tiết thứ: 1 - 2 - 3Ngày soạn:Lớp dạy: Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (Tiết 1)I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:1.Về kiến thức:-Nêu được khái niệm, bản chất của PL; MQH giữa PL với kinh tế, chính trị, đạo đức.-Hiểu được vai trò của PL đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội.2.Về kĩ năng: Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của nh ững người xung quanh theo cácchuẩn mực của pháp luật.3.Về thái độ: Có ý thức tôn trọng PL; tự giác sống, học tập theo quy định của pháp luật.II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN hợp tác, KN phân tích, KN tư duy phê phánIII/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Đọc hợp tác, thảo luận lớp, thảo luận nhóm, xử lí tình huốngIV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1/Ổn định tổ chức:2/Kiểm tra bài cũ:3/Bài mới:a)/Khám phá:b)/Kết nối: GV cho HS xem một đoạn phim về tình hình trật tự, an tồn giao thông ởnước ta hiện nay rất phức tạp. Từ đó giúp HS thấy được sự cần thi ết c ủa pháp lu ậttrong đời sống. Giới thiệu bài học.Hoạt động 1 Khái niệm pháp luật Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV hỏi: I/Khái niệm pháp luật: Em hãy kể tên một số luật mà em biết. Những luật đó do cơ quan nào ban hành? 1) Pháp luật là gì ? Việc ban hành luật đó nhằm mục đích gì? Nếu không thực hiện PL có sao không? HS Thảo luận nhóm sau đó đại diện Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử nhóm trình bày. GV giảng: Pháp luật không phải chỉ là sự chung do nhà nước ban hành và được những điều cấm đoán, mà pháp luật bao bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà gồm các quy định về : nước. Những việc được làm, những việc phải làm, những việc không được làm… 1 Giáo án môn: GDCD - Lớp:12 -Ban cơ bản Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trịTrang:b.Hoạt động 2: Các đặc trưng của pháp luật Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Thế nào là tính quy phạm phổ biến 2) Các đặc trưng của pháp luật: của pháp luật? Tìm ví dụ minh hoạ? a)Tính quy phạm phổ biến : Pháp HS trả lời. luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều GV giảng: nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi Tính quy phạm: những nguyên tắc, lĩnh vực đời sống xã hội. khuôn mẫu, quy tắc xử sự chung. GV: Tại sao nói, PL có tính quy phạm phổ biến ? HS trả lời. GV: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự, là những khuôn mẫu, được áp dụng ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức, cá nhân và trong mọi mối quan hệ xã hội. b/Tính quyền lực, bắt buộc chung GV hỏi: Tại sao PL mang tính quyền lực, b)Tính quyền lực, bắt buộc chung: bắt buộc chung? Ví dụ minh hoạ. Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng HS trả lời. sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt VD: Chấp hành hiệu lệnh của người điều buộc đối với tất cả mọi đối tượng trong khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín xã hội. hiệu, biển báo hiệu... GV: Em có thể phân biệt sự khác nhau giữa PL với quy phạm đạo đức? c/Tính chặt chẽ về hình thức: HS trả lời. Các văn bản quy phạm pháp luật do GV: Việc tuân theo quy phạm đạo đức cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban chủ yếu dựa vào tính tự giác của mọi hành. người, ai vi phạm thì bị dư luận xã hội phê Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành (có hiệu lực pháp lí phán. c/Tính chặt chẽ về mặt hình thức: thấp hơn) không được trái với nội dung GV: (Điều 64). Phù hợp với Hiến pháp , của văn bản do cơ quan cấp trên ban Luật hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng hành (có hiệu lực pháp lí cao hơn). Nội định quy tắc chung “Cha mẹ không được dung của tất cả các văn bản đều phải phân biệt đối xử giữa các con” +Điều 34 phù hợp không được trái Hiến pháp.TIẾT 2Hoạt động 1: Bản chất của pháp luật. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Bản chất của pháp luật II/Bản chất của pháp luật. GV có thể sử dụng các câu hỏi phát vấn 1)Bản chất giai cấp của pháp luật. để yêu cầu HS tự phát hiện vấn đề dựa trên việc tham khảo SGK: Em đã học về nhà nước và bản chất của - PL mang bản chất giai cấp sâu sắc vì nhà nước (GDCD11). Hãy cho biết, Nhà PL do NN – đại diện cho giai cấp cầm nước ta mang bản chất của giai cấp nào? quyền, thể hiện ý chí của giai cấp cầm 2 Giáo án môn: GDCD - Lớp:12 -Ban cơ bản Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trịTrang: Theo em, pháp luật do ai ban hành? quyền ban hành và bảo đảm thực hiện. PL thể hiện ý chí, nguyện vọng, lợi ích của giai cấp ? Việc ban hành pháp luật nhằm mục đích gì? HS: 4 nhóm thảo luận theo 4 vấn đề trên 2)Bản chất XH của PL -Đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm khác chú ý lắng nghe và bổ Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ sung những ý còn thiếu. thực tiễn đời sống xã hội. GV nhận xét và kết luận: Các qui phạm PL được thực hiện trong Về bản chất xã hội của pháp luật thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triễn GV: Theo em, do đâu mà NN phải đề ra của xã hội. PL? Em hãy lấy ví dụ chứng minh.Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh III/Mối quan hệ giữa pháp luật với tế, chính trị, đạo đức. kinh tế, chính trị, đạo đức: GV giảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục công dân lớp 12 tài liệu về giáo dục công dân lớp 12 cách học giáo dục công dân lớp 12 thực hiện pháp luật tài liệu về pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
17 trang 57 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
Giáo án GDCD lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
204 trang 32 0 0 -
SKKN: Sử dụng tình huống pháp luật trong dạy bài Thực hiện pháp luật
62 trang 31 1 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản năm 2019): Phần 1 - TS. Trần Thành Thọ
116 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
10 trang 29 0 0 -
12 trang 27 0 0
-
Bài giảng Thực hiện và áp dụng pháp luật
33 trang 24 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
7 trang 24 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Phần 2 - Lê Hữu Trung
80 trang 23 0 0