Thông tin tài liệu:
Kiến thức: - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày. - Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong(chuyển động tròn) * Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong cuộc sống. *Thái độ: Học sinh có thái độ học tập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN MÔN LÝ 8: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCI. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằngngày. - Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong(chuyển động tròn) * Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trongcuộc sống. *Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực.II. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh vẽ H.1.1 và H.1.3 2. HS: Đọc trước bài mới. III. Tiến trình lên lớp. A. Tổ chức lớp (1). B.Kiểm tra. (3’) Giới thiệu chương trình vật lý 8 C. Bài mới: (36’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG* Hoạt động 1: Đặt vấn đề.- GV: Thông báo nội dung kiến thức củachương cần đạt được.- HS: Lắng nghe thông báo của GV- GV: Đưa ra tình huống như ở trong SGK.- HS: Lắng nghe và đọc tình huống ở trongSGK.*Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vậtchuyển động hay đứng yên?- GV:Yêu cầu HS thảo luận: Làm thế nào để 1. Làm thế nào để biết một vậtbiết một vật đứng yên hay chuyển động? chuyển động hay đứng yên?- HS: Thảo luận theo yêu cầu của GV. - C1: So sánh vị trí của các vật đó với một vật đứng yên ở bên đường, bên bờ- GV:Cho HS hoàn thành câu C1. sông.- HS:Hoàn thành C1 theo yêu cầu của GV. *KN: Sự thay đổi vị trí của một vật- GV:Thông báo cách nhận biết một vật CĐ hay theo thời gian so với vật khác(vậtđứng yên. mốc) gọi là chuyển động cơ học.- HS:Lắng nghe thông báo của GV. - C2: tuỳ HS.- GV:Cho HS lấy ví dụ về CĐ và đứng yên - C3: Vật không thay đổi vị trí theo thờitrong thực tế. gian so với vật khác(vật mốc) thì được- HS:Lấy ví dụ về CĐ và đứng yên. coi là đứng yên.- GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C2,C3 trong VD: Tuỳ HSSGK.- HS: Hoàn thành C2,C3.*Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tương đốicủa chuyển động và đứng yên. 2. tính tương đối của chuyển động và- GV:Cho HS quan sát H.1.2 sau đó cho HS đứng yên.hoàn thành các câu C4, C5 và C6 trong Sgk. - C4: So với nhà ga thì hành khách- HS:Quan sát H.1.2 và ;hoàn thành câu C4 và đang chuyển động, vì vị trí của hànhC5 theo yêu cầu của GV khách thay đổi theo thời gian so với nhà ga.- GV:Cho HS thảo luận theo nhóm và hoàn - C5: So với toa tàu thì hành khách làthành câu C6. đứng yên, vì vị trí của hành khách so- HS:Thảo luận nhóm và hoàn thành C6 với toa tàu là không thay đổi.- GV:Cho HS lấy VD về tính tương đối của CĐ - C6: (1) đối với vật nàyvà đứng yên (2) đứng yên- HS:Hoàn thành C7 trong Sgk. - C7: Tuỳ HS- GV:Cho Hs thảo luận nhóm và rút ra kết luận. *NX: Chuyển động hay đứng yên chỉ- HS:Thảo luận nhóm và rút ra kết luận mang tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm vật mốc. -C8: Mặt Trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn trên Trái Đất, vì vậy có thể coi Mặt Trời CĐ khi lấy mốc là Trái Đất. 3. Một số chuyển động thường gặp*Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuển động *KN: Đường mà vật CĐ vạch ra đượcthường gặp. gọi là quỹ đạo của CĐ- GV:Cho Hs quan sát các hình vẽ trong H.1.3 *Phân loại: - Chuyển động thẳngvà yêu cầu Hs đưa ra quỹ đạo CĐ của những vậtđó. ...