GIÁO ÁN MÔN LÝ: Bài 29. THẤU KÍNH MỎNG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.97 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nêu được các khái niệm cơ bản về thấu kính (Thấu kính; thấu kính hội tụ; thấu kính phân kì; trục chính; quang tâm, trục phụ; tiêu điểm chính; tiêu điểm phụ; tiêu diện; tiêu cự; độ tụ). - Nêu được đặc điểm của ảnh khi biết vị trí của vật. - Nêu được mối quan hệ giữa vị trí vật; vị trí ảnh với tiêu cự của thấu kính. Cách tính độ phóng đại ảnh qua kính. Kĩ năng: - Vẽ ảnh của vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính. - Giải các bài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN MÔN LÝ: Bài 29. THẤU KÍNH MỎNG Bài 29. THẤU KÍNH MỎNG I. MỤC TIÊU:Kiến thức: - Nêu được các khái niệm cơ bản về thấu kính (Thấu kính; thấu kính hội tụ; thấu kính phân kì; trục chính; quang tâm, trục phụ; tiêu điểm chính; tiêu điểm phụ; tiêu diện; tiêu cự; độ tụ). - Nêu được đặc điểm của ảnh khi biết vị trí của vật. - Nêu được mối quan hệ giữa vị trí vật; vị trí ảnh với tiêu cự của thấu kính. Cách tính độ phóng đại ảnh qua kính.Kĩ năng: - Vẽ ảnh của vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính. - Giải các bài tập về thấu kính. - Nhận ra được thấu kính ở các dụng cụ thiết bị có ứng dụng của nó. II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: 1. Thước kẻ, phấn màu. 2. Thấu kính hội tụ, thấu kính phân k ì, màn chắn, nguồn sáng. 3. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Thấu kính là gì? - Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì là gì? TL1: - Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt cong, một mặt phẳng. - Thấu kính lồi ( r ìa mỏng) hội tụ chùm samhs tới song song gọi là thấu kính hội tụ. - Thấu kính lóm ( r ìa dày) lầm phhan kì chùm sáng tới song song gọi là thâis kính phân kì. Phiếu học tập 2 (PC2) - Quang tâm thấu kính là gì? Đặc điểm của đường truyền ánh sáng qua quang tâm thấu kính? - Trục chính, trục phụ của thấu kính là gì? - Tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ của thấu kính là gì? - Tiêu diện của thấu kính là gì? TL2: - Là điểm nằm chính giứa thấu kính mà ánh sáng đi qua điểm đó thì truyền thẳng.- Đường thẳng đi qua tâm và vuông góc với mặtthấu kính gọi là trục chính của thấu kính. O Trục chính- Các đường thẳng khác đi qua tâm thấu kínhgọi là trục phụ. Trục phụ- Chùm sáng tới song song song và song songvới trục chình thì thì hội tụ tại một điểm nằmtrên trục chính của thấu kính gọi là tiêu điểm chính (F’) ( tiêu điểm vật).- Trên trục chính có một điểm các tia sáng tới đi qua điểm đó thì các tia sáng ló ra song songvới trục chính của thấu kính gọi là tiêu điểm vật (chính) (F).- Các chùm sáng song khác không sóng song với trục chính thì hội tụ tại một điểm nằm trêntrục phụ tương ứng của nó gọi là tiêu điểm phụ.Tập hợp các tiêu điểm phụ tạo thành tiêu diện, t iêu diện vuông góc với trục chính. Mối thấukính có 2 tiêu diện, tiêu diện vật và tiêu diện ảnh.Phiếu học tập 3 (PC3)- Tiêu cự của thấu kính là gì?- Độ tụ của thấu kính là gì?TL3:- Tiêu cự của thấu kính (f) là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của kính. Với thấukính hội tụ quy ước lấy giá trị f > 0.- Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng tụ sáng của thấu kính. Kí hiệu là D D = 1/fNếu f đo bằng đơn vị m thid độ tụ đo bằng đơn vị diop (dp).Phiếu học tập 4 (PC4)- Nêu nhứng khái niệm cơ cản của thấu kính phân kì?TL4:- Quang tâm, trục chính, trục phụ ở thấu kính phân k ì giống như ở thấu kính hội tụ.- Thấu kính phân kì cũng có hai tiêu điểm và 2 tiêu diện đối xứng nhau qua thấu kính,nhưng là tiêu điểm và tiêu diện ảo.- Tiêu cự và độ tụ của thấu kính phân k ì được quy ước mang giá trị âm.Phiếu học tập 5 (PC5)- Nêu khái niệm về ảnh, ảnh thật, ảnh ảo qua qung cụ?- Nêu khái niệm về vật, vật thật, vật ảo?TL5:- Khái niệm về: + Ảnh điểm là giao nhau của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng. + Một ảnh điểm là ảnh thật nếu chùm tia lí là chùm hội tụ. + Một ảnh điểm là ảo nếu chùm tia ló là chùm phân kì.- Khái niệm về: + Vật điểm là điểm giao nhau của chùm tia tới hay giao đường kéo dài của chúng. + Một vật điểm là thật nếu chùm tia lới là phân kì. + Một vật điểm là ảo nếu chùm tia tới hội tụ.Phiếu học tập 6 (PC6):- Trình bày cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính?TL6:- Cách dựng ảnh: + Ảnh điểm: Chọn hai tia tới xuất phát từ vật thật hoặc kéo dài qua vật ảo. Tim vị trí ánhbằng cách t ìm giao của 2 tia ló hặc giao đường kéo dài của hai tia ló. + Tạo bởi vật phẳng nhỏ vuông góc với thực chính: Vẽ ảnh điểm đầu mút của vật rồi hạvuông góc với trục chính thấu kính.Phiếu học tập 7 (PC7):- Xác định công thức quan hệ giữa vị trí vật, vị trí ảnh và tiêu cự của thấu kính?- Xác định công thức tính độ phóng đại ảnh.TL6: 111 - Công thức xác định vị trí ảnh: . f d d d- Công thức độ phóng đại: k . dPhiếu học tập 8 (PC8):- Nêu các ứng dụng của thấu kính.TL7:- Các ứng dụng của thấu kính: + Kính khắc phục các tật của mắt. + Kính lúp. + Máy ảnh, camera. + Kính hiển vi. + Kính thiên văn, ống nhòm. + Đèn chiếu. + Máy quang phổ.Phiếu học tập 9 (P9): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong1. Thấu kính là một khối chất trong suố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN MÔN LÝ: Bài 29. THẤU KÍNH MỎNG Bài 29. THẤU KÍNH MỎNG I. MỤC TIÊU:Kiến thức: - Nêu được các khái niệm cơ bản về thấu kính (Thấu kính; thấu kính hội tụ; thấu kính phân kì; trục chính; quang tâm, trục phụ; tiêu điểm chính; tiêu điểm phụ; tiêu diện; tiêu cự; độ tụ). - Nêu được đặc điểm của ảnh khi biết vị trí của vật. - Nêu được mối quan hệ giữa vị trí vật; vị trí ảnh với tiêu cự của thấu kính. Cách tính độ phóng đại ảnh qua kính.Kĩ năng: - Vẽ ảnh của vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính. - Giải các bài tập về thấu kính. - Nhận ra được thấu kính ở các dụng cụ thiết bị có ứng dụng của nó. II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: 1. Thước kẻ, phấn màu. 2. Thấu kính hội tụ, thấu kính phân k ì, màn chắn, nguồn sáng. 3. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Thấu kính là gì? - Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì là gì? TL1: - Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt cong, một mặt phẳng. - Thấu kính lồi ( r ìa mỏng) hội tụ chùm samhs tới song song gọi là thấu kính hội tụ. - Thấu kính lóm ( r ìa dày) lầm phhan kì chùm sáng tới song song gọi là thâis kính phân kì. Phiếu học tập 2 (PC2) - Quang tâm thấu kính là gì? Đặc điểm của đường truyền ánh sáng qua quang tâm thấu kính? - Trục chính, trục phụ của thấu kính là gì? - Tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ của thấu kính là gì? - Tiêu diện của thấu kính là gì? TL2: - Là điểm nằm chính giứa thấu kính mà ánh sáng đi qua điểm đó thì truyền thẳng.- Đường thẳng đi qua tâm và vuông góc với mặtthấu kính gọi là trục chính của thấu kính. O Trục chính- Các đường thẳng khác đi qua tâm thấu kínhgọi là trục phụ. Trục phụ- Chùm sáng tới song song song và song songvới trục chình thì thì hội tụ tại một điểm nằmtrên trục chính của thấu kính gọi là tiêu điểm chính (F’) ( tiêu điểm vật).- Trên trục chính có một điểm các tia sáng tới đi qua điểm đó thì các tia sáng ló ra song songvới trục chính của thấu kính gọi là tiêu điểm vật (chính) (F).- Các chùm sáng song khác không sóng song với trục chính thì hội tụ tại một điểm nằm trêntrục phụ tương ứng của nó gọi là tiêu điểm phụ.Tập hợp các tiêu điểm phụ tạo thành tiêu diện, t iêu diện vuông góc với trục chính. Mối thấukính có 2 tiêu diện, tiêu diện vật và tiêu diện ảnh.Phiếu học tập 3 (PC3)- Tiêu cự của thấu kính là gì?- Độ tụ của thấu kính là gì?TL3:- Tiêu cự của thấu kính (f) là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của kính. Với thấukính hội tụ quy ước lấy giá trị f > 0.- Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng tụ sáng của thấu kính. Kí hiệu là D D = 1/fNếu f đo bằng đơn vị m thid độ tụ đo bằng đơn vị diop (dp).Phiếu học tập 4 (PC4)- Nêu nhứng khái niệm cơ cản của thấu kính phân kì?TL4:- Quang tâm, trục chính, trục phụ ở thấu kính phân k ì giống như ở thấu kính hội tụ.- Thấu kính phân kì cũng có hai tiêu điểm và 2 tiêu diện đối xứng nhau qua thấu kính,nhưng là tiêu điểm và tiêu diện ảo.- Tiêu cự và độ tụ của thấu kính phân k ì được quy ước mang giá trị âm.Phiếu học tập 5 (PC5)- Nêu khái niệm về ảnh, ảnh thật, ảnh ảo qua qung cụ?- Nêu khái niệm về vật, vật thật, vật ảo?TL5:- Khái niệm về: + Ảnh điểm là giao nhau của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng. + Một ảnh điểm là ảnh thật nếu chùm tia lí là chùm hội tụ. + Một ảnh điểm là ảo nếu chùm tia ló là chùm phân kì.- Khái niệm về: + Vật điểm là điểm giao nhau của chùm tia tới hay giao đường kéo dài của chúng. + Một vật điểm là thật nếu chùm tia lới là phân kì. + Một vật điểm là ảo nếu chùm tia tới hội tụ.Phiếu học tập 6 (PC6):- Trình bày cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính?TL6:- Cách dựng ảnh: + Ảnh điểm: Chọn hai tia tới xuất phát từ vật thật hoặc kéo dài qua vật ảo. Tim vị trí ánhbằng cách t ìm giao của 2 tia ló hặc giao đường kéo dài của hai tia ló. + Tạo bởi vật phẳng nhỏ vuông góc với thực chính: Vẽ ảnh điểm đầu mút của vật rồi hạvuông góc với trục chính thấu kính.Phiếu học tập 7 (PC7):- Xác định công thức quan hệ giữa vị trí vật, vị trí ảnh và tiêu cự của thấu kính?- Xác định công thức tính độ phóng đại ảnh.TL6: 111 - Công thức xác định vị trí ảnh: . f d d d- Công thức độ phóng đại: k . dPhiếu học tập 8 (PC8):- Nêu các ứng dụng của thấu kính.TL7:- Các ứng dụng của thấu kính: + Kính khắc phục các tật của mắt. + Kính lúp. + Máy ảnh, camera. + Kính hiển vi. + Kính thiên văn, ống nhòm. + Đèn chiếu. + Máy quang phổ.Phiếu học tập 9 (P9): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong1. Thấu kính là một khối chất trong suố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 44 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 26 0 0 -
21 trang 24 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 24 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 21 0 0