Thông tin tài liệu:
. Mục tiêu: -Hiểu và vận dụng các tính chất của đẳng thức. -Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. Thực hiện chuyển vế để giải các bài toán tìm x II. chuẩn bị của GV và HS: - GV: thứơc thẳng phấn màu - HS: đồ dùng học tập… III. Tiến trình dạy học:động của GVHoạt động của HS
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 6 : Tên bài dạy : QUY TẮC CHUYỂN VẾ QUY TẮC CHUYỂN VẾI. Mục tiêu: -Hiểu và vận dụng các tính chất của đẳng thức. -Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. Thực hiện chuyển vế để giải các bài toán tìm xII. chuẩn bị của GV và HS: - GV: thứơc thẳng phấn màu - HS: đồ dùng học tập…III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 1. phát biểu quy tắc HS: dấu ngoặc (42-69+17) – (42+17) 2. làm bài 60b = 42 – 69 + 17 – 42 – 17 SGK/ 85 = (42 – 42 ) +(17 – 17 ) – 69 GV: nhận xét cho = - 69 điểm Hoạt động 2: tính chất của đẳng thức HS: nếu cho thêm 1.tính chất củaGV: cho HS quan sáthình 50. và trao đổi vào 2 đĩa cân Thăng đẳng thức:theo nhóm để rút ra kết bằng 2 vật có khối nếu a=b thì a+c =luận. lượng như nhau thì b+c thì đĩa cân vẫn thăng Nếu a+c = b+c thì bằng. a=b Ngược lại nếu bớt ở Nếu a=b thì b=aGV: nếu gọi a và b là hai đĩa cân 2 vật cókhối lượng ban đầu của khối lượng như nhautừng đĩa cân thì ta có thì thì hai đĩa câna=b. a =b được gọi là cũng thăng bằng.một đẳng thức. Mỗiđẳng thức gốm 2 vếđược cách nhau bằngdấu “=”GV: nếu gọi khốilương quả cân thêm HS: a+c=b +cvào là c vậy ta suy ratính chất gì?GV: vậy qua bài HS: nếu a=b thì a+cnàyta rút ra được gì? = b+c Nếu a+c = b+c thì a=b Nếu a=b thì b=a Hoạt động 3: .ví dụGV: Aùp dụng tính 2. ví dụ:chất đẳng thức vừa học Tìm x biết: x – 2 =giải BT sau: -3Tìm x biết: x – 2 = -3 x– 2 = -3 x– 2 = -3 x-2 + 2 = -3 +2 x-2 + 2 = -3 +2 x+0 = -1 x+0 = -1 x = -1 x = -1GV: nhận xét.GV: cho HS:Làm ?2 HS: x + 4 = -2 x= -2 - 4 x= -6 Hoạt động 4:Quy tắc chuyển vếGV: Dựa vào VD trên 3. quy tắcchuyểnđể giải thích cho HS vế: a/ quy tắc:GV: x – 2 = - 3 khi chyển một số x = -3 +2 hạng từ vế này x+4=-2 sang vế kia của x = -2 – 4GV: ta vừ athực hiện một đẳng thức tađổi vế 1 số hạng từ vế phải đổi dấu củanày sang vế kia. số hạng đó.GV: Hãy nhận xét về HS: dấu của số hạng khi chyển một sốdấu của số hạng đó khi được đổi từ “_” sang hạng từ vế nàychuyển vế? “+” và từ “+” thành sang vế kia củaGV: Vậy từ đó hãy một đẳng thức ta “_”rút ra quy tắc chuyển HS: khi chyển một phải đổi dấu củavế? số hạng từ vế này số hạng đó. sang vế kia của một VD: x – 2 = – 6GV: giới thiệu quy đẳng thức ta phải đổi x = – 6 +2tắc chuyển vế SGK dấu của số hạng đó. x =-4GV: gọi HS khác b/ nhận xét:nhắc lại HS :nhắc lại phép trừ là phép toán ngược củaGV: Cho HS làm các HS: phép cộng.VD sgk a/ x – 2 = – 6 x = – 6 +2 x =-4 b/ x– (-4) =1 x= 1+ (-4) x=-3GV: yêu cầu HS: làm HS: x+8 =( -5 ) +4?3 x+8 = -1 x=-1–8 x = -9GV: nhận xét bài làmcủa HSGV: ta đã học phép HS: HS nghe GVtrừ của số nguyên ta đặt vấn đề và áp dụng quy tắc chuyểnhãy xét xem 2 phéptoán này quan hệ với vế theosự hướng dẫnnhau như thế nào? của GV dể rút raGọi x là hiệu của a – b nhận xét: Vậy hiệu của a –b là một số xTa có x= a –bAùp dụng quy tắc mà khi lấy x + với bchuyển vế sẽ được ax +b =angược lại nếu ta có x+b =athìAùp dụng quy tắcchuyển vếTa có x= a –bVậy hiệu của a –b làmột số x mà khi lấy x+ với b sẽ được a ...