Danh mục

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Khái quát văn học dân gian việt nam

Số trang: 43      Loại file: doc      Dung lượng: 186.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Khái quát văn học dân gian việt nam để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Khái quát văn học dân gian việt nam được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Khái quát văn học dân gian việt namKhái quát văn học dân gian Việt NamI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Giúp học sinh: -Nắm được những đặc trưng, hệ thống thể loại và những giá trị cơ bản của VH dân gian.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm và tóm tắt các ý chính của bài, tìm và phân tích các dẫn chứng tiêu biểu cho các ý.3. Thái độ: GDHS thái độ trân trọng đối với VH dân gian, di sản văn hóa của dân tộc.II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:1. Giáo viên: - Sách gáo khoa,sách giáo viên.- Chuẩn bị sơ đồ các bộ phận hợp thành của văn học việt nam.- Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1. Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1.Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập 1.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 1.Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:Hoạt động 1:(5phút)1. Kiểm tra bài cũ:a. Câu hỏi: : Nêu các bộ phận của VHVN? Kể tên các thể loại của VH dân gian? VD ? Vai trò của VH dân gian?b. Đáp án:Có 2 bộ phận: VHDG và VH viết.Có 12 thể loại tiờu biểu của VHDG. Sgk.Tên học sinh trả lời:1. Tên:..........................................Lớp:................Điểm:..................2. Tên:..........................................Lớp:................Điểm:...................3. Tên:..........................................Lớp:................Điểm:...................2. Nội dung bài mới:Vào bài: Trong mạch suy cảm về đất nước, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã giải thích về sự hình thành các địa danh: “Những người vợ nhớ chồng còn góp cho đất nước những núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất tổ Hùng Vương Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm Người học trò nghèo góp cho đất nước mình núi Bút, non Nghiên.” (Đất nước)Những xúc cảm sâu sắc đó của ông bắt nguồn từ VH dân gian. Kho tàng VH dân gian của dân tộc ta thực sự là suối nguồn vô tận cho thơ ca và nhạc họa. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những nét lớn về VH dân gian.Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dung cần đạt.Hoạt động 2:(8 phút)GV: - VH dân gian là gì? Tại sao nói VH dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ?Gv nhận xét, chốt ý: VH dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ do VH dân gian lấy ngôn từ làm chất liệu nghệ thuật.(Hoạt động 3:(15phút)GV: -VH dân gian có những đặc trưng cơ bản nào?- Tác dụng của tính truyền miệng? VD?GV: - Quá trình sáng tác tập thể của VH dân gian diễn ra ntn?GV: - Em hiểu thế nào là tính thực hành của VH dân gian? VD?Hs thảo luận, trả lời.Là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo nhằm phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau của đời sống.HS: Có 3 đặc trưng cơ bản:+++Hs thảo luận, trả lời.- Không lưu hành bằng chữ viết mà được truyền miệng từ người này sang người khác qua nhiều thế hệ và các địa phương khác nhau.và các địa phương khác nhau.→Tác dụng:+ Làm cho tác phẩm VH dân gian được trau chuốt, hoàn thiện, phù hợp hơn với tâm tình của nhân dân lao động.Hs thảo luận, trả lời.+ Tạo nên tính dị bản (nhiều bản kể) của VH dân gian.Hs thảo luận, trả lời.- Quá trình sáng tác tập thể: Cá nhân khởi xướng" tập thể hưởng ứng (tham gia cùng sáng tạo hoặc tiếp nhận)" tu bổ, sửa chữa, thêm bớt cho phong phú, hoàn thiện.HS:- Là sự gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khácLà những tác phẩm ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo nhằm phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồngII. Đặc trưng cơ bản của VH dân gian:1. Tính truyền miệng:- Không lưu hành bằng chữ viết mà được truyền miệng từ người này sang người khác qua nhiều thế hệ và các địa phương khác nhau.- Được biểu hiện trong diễn xướng dân gian.→Tác dụng:+ Làm cho tác phẩm VH dân gian được trau chuốt, hoàn thiện, phù hợp hơn với tâm tình của nhân dân lao động.+ Tạo nên tính dị bản (nhiều bản kể) của VH dân gian. VD: VB truyện cổ tích Tấm Cám, truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy,...2. Tính tập thể:- Quá trình sáng tác tập thể: Cá nhân khởi xướng" tập thể hưởng ứng (tham gia cùng sáng tạo hoặc tiếp nhận)" tu bổ, sửa chữa, thêm bớt cho phong phú, hoàn thiện.3. Tính thực hành:- Là sự gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.- VD: Bài ca lao động: Hò sông Mã, hò giã gạo,...Để tham khảo nội dung còn lại củagiáo án Khái quát văn học dân gian Việt Nam, và các giáo án tiếp theo, quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy. Đồng thời, để giúp quý thầy cô có được một quá trình soạn bài giảng được thuận tiện hơn, quý thầy cô có thể tham khảo thêmBài giảng: Khái quát văn học dân gian Việt Namvà Bài soạn: Khái quát văn học dân gian Việt Nam. Quý thầy cô cũng có thể xem thêmBài giảng: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)để có thêm một giáo án tốt hơn và hay hơn. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: