Giáo án Sinh học 12 – Bài tập chương 1
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.05 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Giáo án Sinh học 12 – Bài tập chương 1" được biên soạn nhằm củng cố được những kiến thức đã học về phần di truyền, cơ chế di truyền và biến dị; biết cách giải một số bài tập cơ bản về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền, biến dị ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 12 – Bài tập chương 1 BÀI TẬP CHƯƠNG II. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Củng cố được những kiến thức đã học về phần di truyền, cơ chế di truyền vàbiến dị- Biết cách giải một số bài tập cơ bản về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền,biến dị ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào.2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian vàđảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: vận dụng kiến thức đã học để giải mộtsố bài tập về cơ chế di truyền và biến dị.3. Thái độ: Giúp HS phát triển niềm yêu thích môn học và giải thích đượcmột số hiện tượng trong tự nhiên.II. Phương pháp dạy học:- Bài tập củng cố.III. Phương tiện dạy học:- Sách Bài tập sinh học 12.- Phiếu bài tậpIV. Tiến trình dạy học:1.Khám phá: (2p)* Ổn định lớp:* Kiểm tra bài cũ:2. Kết nối: Hoạt động GV - HS Nội dung*Hoạt động 1: Hệ thống hóa I. Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm chương I:kiến thức. 1. Gen.- GV: Hướng dẫn hs hệ thống a. Cơ chế di truyền:hóa kiến thức trọng tâm bằng sơđồ tư duy. ADN mARN protein tÝnh tr¹ng- HS:+ Trình bày các nội dung trọngtâm. b. Các dạng đột biến gen:+ Thể hiện bằng sơ đồ tư duy. ĐBG- GV: nhận xét, bổ sung và hoànthiện sơ đồ kiến thức. Mất Thêm Thay thế cặp nu cặp nu cặp nu 2. Nhiễm sắc thể: a. Hình thái và cấu trúc siêu hiển vi của NST: b. Đột biến NST: Đột biến NST ĐB VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐB Cấu trúc NST Số lượng NST Mất Lặp Đảo Chuyển ĐB ĐB đoạn đoạn đoạn đoạn lệch*Hoạt động 2: Luyện tập bài bội đa bộitập tự luận SGK.- GV: Yêu cầu HS vận dụngkiến thức đã học để giải các bài Thể một nhiễ Thể batập SGK- trang 64- 66. nhiễm Đa bội Đa bội- HS: Lên bảng làm bài tập 1, 3,6 – trang 64. II. Bài tập:- GV: Nhận xét, đánh giá, chữa 1. Bài tập tự luận:bài tập. Gợi ý đáp án bài tập chương I trang 64: 1/65: a) Mạch khuôn 3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’ Mạch bổ sung 5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG …3’ mARN 5’ … AUA XXX GUA XAU UAX XXG…3’ b) Có 18/3 = 6 codon/mARN. c) Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon: UAU GGG XAU GUA AUG GGX. 2/65: Từ bảng mã di truyền a) Các codon GGU GGX GGA GGG trong mARN đều mã hóa glixin. b) Có 2 codon mã hóa lizin: - Các codon/mARN: AAA, AAG - Các cụm đối mã/tARN: UUU, UUX c) Cođon AAG/mARN được dịch mã thì lizin được bổ sung vào chuỗi polipeptit. 3/65: Đoạn chuỗi polipeptit Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg mARN 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’ ADN: - Mạch khuôn 3’ TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’ - Mạch bổ sung 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’ VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 4/65: a. Bốn cô đon cần cho việc đặt các aa Val – Trp – Lys – Pro vào chuỗi polipeptit được tổng hợp. b. Trình tự các nucleotit trên mARN là GUU UUG AAG XXA 5/65: a. mARN: 5’ .... XAU AAG AAU XUU GX... 3’ mạch mã gốc: 3’ .... GTA TTX TTA GAA XG... 5 ’ b. His – Lys – Asn – Leu c. 5’ … XAG* AAG AAU XUU GX… 3’ Gln - Lys - Asn - Leu d. 5 ... XAU ’ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 12 – Bài tập chương 1 BÀI TẬP CHƯƠNG II. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Củng cố được những kiến thức đã học về phần di truyền, cơ chế di truyền vàbiến dị- Biết cách giải một số bài tập cơ bản về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền,biến dị ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào.2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian vàđảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: vận dụng kiến thức đã học để giải mộtsố bài tập về cơ chế di truyền và biến dị.3. Thái độ: Giúp HS phát triển niềm yêu thích môn học và giải thích đượcmột số hiện tượng trong tự nhiên.II. Phương pháp dạy học:- Bài tập củng cố.III. Phương tiện dạy học:- Sách Bài tập sinh học 12.- Phiếu bài tậpIV. Tiến trình dạy học:1.Khám phá: (2p)* Ổn định lớp:* Kiểm tra bài cũ:2. Kết nối: Hoạt động GV - HS Nội dung*Hoạt động 1: Hệ thống hóa I. Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm chương I:kiến thức. 1. Gen.- GV: Hướng dẫn hs hệ thống a. Cơ chế di truyền:hóa kiến thức trọng tâm bằng sơđồ tư duy. ADN mARN protein tÝnh tr¹ng- HS:+ Trình bày các nội dung trọngtâm. b. Các dạng đột biến gen:+ Thể hiện bằng sơ đồ tư duy. ĐBG- GV: nhận xét, bổ sung và hoànthiện sơ đồ kiến thức. Mất Thêm Thay thế cặp nu cặp nu cặp nu 2. Nhiễm sắc thể: a. Hình thái và cấu trúc siêu hiển vi của NST: b. Đột biến NST: Đột biến NST ĐB VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐB Cấu trúc NST Số lượng NST Mất Lặp Đảo Chuyển ĐB ĐB đoạn đoạn đoạn đoạn lệch*Hoạt động 2: Luyện tập bài bội đa bộitập tự luận SGK.- GV: Yêu cầu HS vận dụngkiến thức đã học để giải các bài Thể một nhiễ Thể batập SGK- trang 64- 66. nhiễm Đa bội Đa bội- HS: Lên bảng làm bài tập 1, 3,6 – trang 64. II. Bài tập:- GV: Nhận xét, đánh giá, chữa 1. Bài tập tự luận:bài tập. Gợi ý đáp án bài tập chương I trang 64: 1/65: a) Mạch khuôn 3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’ Mạch bổ sung 5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG …3’ mARN 5’ … AUA XXX GUA XAU UAX XXG…3’ b) Có 18/3 = 6 codon/mARN. c) Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon: UAU GGG XAU GUA AUG GGX. 2/65: Từ bảng mã di truyền a) Các codon GGU GGX GGA GGG trong mARN đều mã hóa glixin. b) Có 2 codon mã hóa lizin: - Các codon/mARN: AAA, AAG - Các cụm đối mã/tARN: UUU, UUX c) Cođon AAG/mARN được dịch mã thì lizin được bổ sung vào chuỗi polipeptit. 3/65: Đoạn chuỗi polipeptit Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg mARN 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’ ADN: - Mạch khuôn 3’ TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’ - Mạch bổ sung 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’ VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 4/65: a. Bốn cô đon cần cho việc đặt các aa Val – Trp – Lys – Pro vào chuỗi polipeptit được tổng hợp. b. Trình tự các nucleotit trên mARN là GUU UUG AAG XXA 5/65: a. mARN: 5’ .... XAU AAG AAU XUU GX... 3’ mạch mã gốc: 3’ .... GTA TTX TTA GAA XG... 5 ’ b. His – Lys – Asn – Leu c. 5’ … XAG* AAG AAU XUU GX… 3’ Gln - Lys - Asn - Leu d. 5 ... XAU ’ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Sinh học 12 Sinh học 12 Bài tập chương 1 sinh học 12 Cơ chế di truyền Bài tập cơ chế di truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 44 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa
20 trang 44 0 0 -
76 trang 31 0 0
-
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 34: Quá trình hình thành loài
3 trang 21 0 0 -
Giáo án Sinh học 12 - Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
3 trang 21 0 0 -
1574 Câu trắc nghiệm Sinh học 12
178 trang 20 0 0 -
Ôn tập môn sinh lớp 12 học kỳ 1 phần 2
21 trang 20 0 0 -
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh học
381 trang 19 0 0 -
TỔNG HỢP KIẾN THỨC CĂN BẢN BỒI DƯỠNG SINH LUYỆN THI CD&DH
9 trang 19 0 0 -
Giáo án Sinh học 12 - Bài 21: Cấu trúc di truyền của quần thể
5 trang 19 0 0