Danh mục

Giáo án Sinh học 12 - Bài 28: Trọng tâm kiến thức ôn tập

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.32 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Giáo án Sinh học 12 - Bài 28: Trọng tâm kiến thức ôn tập" có chế di truyền và biến dị; tính quy luật của hiện tượng di truyền; di truyền học quần thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 12 - Bài 28: Trọng tâm kiến thức ôn tập Giáo án môn Sinh học học lớp 12Giáo án môn Sinh học lớp 12 bài 28: Trọng tâm kiến thức ôn tập được VnDoc sưutầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy côtiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án điện tử lớp 12 môn Sinh học nàyđược soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dànghiểu bài học hơn. Sinh học 12 bài 28: Trọng tâm kiến thức ôn tập TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ÔN TẬP MÔN SINH HỌC LỚP 12 THPT HỌC KÌ I NÃM HỌC 2016 – 2017I. Cõ chế di truyền và biến dị 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân ðôi ADN. 2. Phiên mã và dịch mã. 3. Ðiều hòa hoạt động gen. 4. Ðột biến gen. 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. 6. Ðột biến số lượng nhiễm sắc thể.II. Tính quy luật của hiện týợng di truyền 1. Quy luật Menđen: quy luật phân li và phân li ðộc lập. 2. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen. 3. Liên kết gen và hoán vị gen. 4. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân. 5. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen.III. Di truyền học quần thể 1. Cách tính tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. 2. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối, giao phối gần và ngẫu phối.Bài tiếp theo: Giáo án môn Sinh học lớp 12 bài 29 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíNgoài bài giáo án môn sinh học lớp 12 bên trên, VnDoc còn cung cấp lời giải bài tậpSGK và giải bài tập SBT môn học này nhằm giúp các bạn học tốt hơn. Mời các bạntham khảo:  Giải bài tập Sinh học 12  Giải Vở BT Sinh Học 12 PHIẾU BÀI TẬPCâu 1: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA:0,30Aa: 0,25aa. Cho biết trong quá trình chọn lọc người ta đã đào thải các cá thể cókiểu hình lặn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại kiểu gen thu được ở F1 là: A. 0,525AA: 0,150Aa: 0,325aa. B. 0,36AA: 0,24Aa: 0,40aa. C. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. D. 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa.Câu 2: Xét một quần thể có 2 alen (A, a). Quần thể khởi đầu có số cá thể tương ứngvới từng loại kiểu gen là: 65AA: 26Aa: 169aa. Tần số tương đối của mỗi alen trongquần thể này là: A. A = 0,30 ; a = 0,70 B. A = 0,50 ; a = 0,50 C. A = 0,25 ; a = 0,75 D. A = 0,35 ; a = 0,65Câu 3: Khi thống kê số lượng cá thể của một quần thể sóc, người ta thu được số liệu:105AA: 15Aa: 30aa. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là: A. A = 0,70 ; a = 0,30 B. B. A = 0,80 ; a = 0,20 C. A = 0,25 ; a = 0,75 D. A = 0,75 ; a = 0,25Câu 4: Xét một quần thể ngẫu phối gồm 2 alen A, a. trên nhiễm sắc thể thường. Gọi p,q lần lượt là tần số của alen A, a (p, q 0 ; p + q = 1). Theo Hacđi-Vanbec thành phầnkiểu gen của quần thể đạt trạng thái cân bằng có dạng: A. p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 B. p2Aa + 2pqAA + q2aa = 1 C. q2AA + 2pqAa + q2aa = 1 D. p2aa + 2pqAa + q2AA = 1Câu 5: Một quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec có 2 alen D, d ; trong đó sốcá thể dd chiếm tỉ lệ 16%. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là bao nhiêu? A. D = 0,16 ; d = 0,84 B. D = 0,4 ; d = 0,6 C. C. D = 0,84 ; d = 0,16 D. D = 0,6 ; d = 0,4Câu 6: Ở người, bệnh bạch tạng do gen d nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra.Những người bạch tạng trong quần thể cân bằng được gặp với tần số 0,04%. Cấu trúcdi truyền của quần thể người nói trên sẽ là:A. 0,9604DD + 0,0392Dd + 0,0004dd =1B. 0,0392DD + 0,9604Dd + 0,0004dd =1 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíC. 0,0004DD + 0,0392Dd + 0,9604dd =1D. 0,64DD + 0,34Dd + 0,02dd =1Câu 7: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinhtrưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi làA. thoái hóa giống. B. ưu thế lai. C. bất thụ. D. siêu trội.Câu 8: Để tạo giống lai có ưu thế lai cao, người ta có thể sử dụng kiểu lai nào sauđây?A. Lai khác dòng đơn. B. Lai thuận nghịch. C. Lai khác dòng kép. D. Cả A, B, Cđúng.Câu 9: Để tạo giống lai có ưu thế lai cao, người ta không sử dụng kiểu lai nào dướiđây?A. Lai khác dòng. B. Lai thuận nghịch. C. Lai phân tích.. D. Lai khác dòng kép.Câu 10: Loại biến dị di truyền phát sinh trong quá trình lai giống làA. đột biến gen. B. đột biến NST. C. biến dị tổ hợp. D. biến dị đột biến.Câu 11: Nguồn nguyên liệu làm cơ sở vật chất để tạo giống mới là A. các biến dị tổ hợp. B. các biến dị đột biến. C. các ADN tái tổ hợp. D. các biến dị di truyền.Câu 12: Giao phối gần hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến thoái hóa giốngvì:A. các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp.B. các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu ...

Tài liệu được xem nhiều: