Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Bài: THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.26 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu bài dạy. - Trình bày được những luận điểm cơ bản trong học thuyết của Lamac - Phân tích được các quan điểm của Đacuyn về : + Biến dị và di truyền,mối quan hệ của chúng với chọn lọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Bài: THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂNGiáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao -Tiết: 37 Chương II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Bài: THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂNI. Mục tiêu bài dạy.- Trình bày được những luận điểm cơ bản trong họcthuyết của Lamac- Phân tích được các quan điểm của Đacuyn về :+ Biến dị và di truyền,mối quan hệ của chúng vớichọn lọc.+ Vai trò của chọn lọc tự nhiên trong sự hình thànhđặc điểm thích nghi.+ Sự hình thành loài mới và nguồn gốc các loài.- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hìnhđể từ đó thu nhận thông tin.- Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết (phântích,tổng hợp, so sánh, khái quát).II. Phương tiện dạy học.Các tranh ảnh đề cập tới học thuyết tiến hóa củaLamac và ĐacUyn, phiếu học tậpIII. Tiến trình tổ chức dạy học.1. Ổn định lớp.- Kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ. Nguồn gốc thống nhất của sinh giới được thể hiệnở những bằng chứng sinh học phân tử nào? Mức độgiống và sai khác nhau trong cấu trúc của ADN vàprôtêin giữa các loài được giải thích như thế nào?3. Giảng bài mới. Hoạt động thầy & trò Nội dung+ GV giải thích về các I. Học thuyết củaquan niệm duy tâm siêu Lamac (1744-1829)hình và quan niệm duy 1. Nguyên nhân tiếnvật biện chứng của hóa: Do tác dụng củaLamac về sự biến đổi ngoại cảnh hoặc do tậpcủa sinh vật. quán hoạt động của độngHoạt động 1: GV yêu vật.cầu HS nghiên cứu học 2. Cơ chế tiến hóa:thuyết Lamac, thảo luận Những biến đổi do tácnhóm và điền vào phiếu dụng của ngoại cảnhhọc tập đă được chuẩn bị hoặc do tập quán hoạtsẵn ở nhà. động của động vật đều+ HS nghiên cứu học được di truyền và tíchthuyết Lamac, thảo luận lũy qua các thế hệ.nhóm và trình bày. 3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi: Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng Chỉ tiêu Lamac phản ứng kịp thời vàNguyên không bị đào thải.nhân tiến 4. Sự hình thành loàihóa mới: Loài mới được hìnhCơ chế thành từ từ tương ứngtiến hóa với sự thay đổi ngoại cảnh.Sự hìnhthành đặc 5. Chiếu hướng tiếnđiểm hóa: Từ giản đơn đếnthích phức tạp.nghi 6. Tồn tại:Sự hình Chưa giải thích đượcthành loài tính hợp lý của đặc điểmmới thích nghi. Chưa phân biệt đượcChiếuhướng biến dị di truyền và không di truyền.tiến hóa Chưa giải thích được chiều hướng tiến hóa từ+ Yêu cầu HS quan sát giản đơn đến phức tạphình 35a và trả lời lệnhtrang 140.+ Nêu những tồn tạitrong học thuyết củaLamac?+ GV bổ sung+ Chưa giải thích đượcchiều hướng tiến hóa từgiản đơn đến phức tạp.Hoạt động 2: GV yêu II. Học thuyết củacầu HS nghiên cứu mục ĐacUyn (1809-1882)II.1 và trả lời các câu 1. Biến dị và di truyềnhỏi: a) Biến dị cá thể: Sự phát+ ĐacUyn quan niệm vềbiến dị và di truyền như sinh những đặc điểm saithế nào? khác giữa các cá thể+ HS: Biến dị cá thể cùng loài trong quá trìnhphát sinh trong quá trình sinh sản xuất hiện ở từngsinh sản xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ và theocá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định làhướng không xác định là nguyên liệu chủ yếu củanguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hóa.chọn giống và tiến hóa. b) Tính di truyền: Cơ sởTính di truyền: Cơ sở cho sự tích lũy các biếncho sự tích lũy các biến dị nhỏ biến đổi lớn.dị nhỏ biến đổi lớn. 2. Chọn lọc nhân tạo a) Nội dung: Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những+ GV: Giải đáp lệnh biến dị có lợi cho conSGK trang 142. người.+ GV: Vai trò của biến b) Động lực: Nhu cầu vàdị và di truyền đối với thị hiếu của con người.quá trình tiến hóa? c) Kết quả: Mỗi giống+ Biến dị di truyền: Đột vật nuôi hay cây trồngbiến và biến dị tổ hợp. thích nghi cao độ với nhuBiến đổi là thường biến. cầu xác định của con người.+ Biến dị là nguyên liệu d) Vai trò: Nhân tốtiến hóa. chính qui định chiềuDi truyền tạo điều kiện hướng và tốc độ biến đổitích lũy biến dị. của các giống vật nuôi, cây trồng. Hạn chế của- GV: 3. Chọn lọc tự nhiênĐacUyn trong vấn đề a) Nội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Bài: THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂNGiáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao -Tiết: 37 Chương II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Bài: THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂNI. Mục tiêu bài dạy.- Trình bày được những luận điểm cơ bản trong họcthuyết của Lamac- Phân tích được các quan điểm của Đacuyn về :+ Biến dị và di truyền,mối quan hệ của chúng vớichọn lọc.+ Vai trò của chọn lọc tự nhiên trong sự hình thànhđặc điểm thích nghi.+ Sự hình thành loài mới và nguồn gốc các loài.- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hìnhđể từ đó thu nhận thông tin.- Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết (phântích,tổng hợp, so sánh, khái quát).II. Phương tiện dạy học.Các tranh ảnh đề cập tới học thuyết tiến hóa củaLamac và ĐacUyn, phiếu học tậpIII. Tiến trình tổ chức dạy học.1. Ổn định lớp.- Kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ. Nguồn gốc thống nhất của sinh giới được thể hiệnở những bằng chứng sinh học phân tử nào? Mức độgiống và sai khác nhau trong cấu trúc của ADN vàprôtêin giữa các loài được giải thích như thế nào?3. Giảng bài mới. Hoạt động thầy & trò Nội dung+ GV giải thích về các I. Học thuyết củaquan niệm duy tâm siêu Lamac (1744-1829)hình và quan niệm duy 1. Nguyên nhân tiếnvật biện chứng của hóa: Do tác dụng củaLamac về sự biến đổi ngoại cảnh hoặc do tậpcủa sinh vật. quán hoạt động của độngHoạt động 1: GV yêu vật.cầu HS nghiên cứu học 2. Cơ chế tiến hóa:thuyết Lamac, thảo luận Những biến đổi do tácnhóm và điền vào phiếu dụng của ngoại cảnhhọc tập đă được chuẩn bị hoặc do tập quán hoạtsẵn ở nhà. động của động vật đều+ HS nghiên cứu học được di truyền và tíchthuyết Lamac, thảo luận lũy qua các thế hệ.nhóm và trình bày. 3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi: Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng Chỉ tiêu Lamac phản ứng kịp thời vàNguyên không bị đào thải.nhân tiến 4. Sự hình thành loàihóa mới: Loài mới được hìnhCơ chế thành từ từ tương ứngtiến hóa với sự thay đổi ngoại cảnh.Sự hìnhthành đặc 5. Chiếu hướng tiếnđiểm hóa: Từ giản đơn đếnthích phức tạp.nghi 6. Tồn tại:Sự hình Chưa giải thích đượcthành loài tính hợp lý của đặc điểmmới thích nghi. Chưa phân biệt đượcChiếuhướng biến dị di truyền và không di truyền.tiến hóa Chưa giải thích được chiều hướng tiến hóa từ+ Yêu cầu HS quan sát giản đơn đến phức tạphình 35a và trả lời lệnhtrang 140.+ Nêu những tồn tạitrong học thuyết củaLamac?+ GV bổ sung+ Chưa giải thích đượcchiều hướng tiến hóa từgiản đơn đến phức tạp.Hoạt động 2: GV yêu II. Học thuyết củacầu HS nghiên cứu mục ĐacUyn (1809-1882)II.1 và trả lời các câu 1. Biến dị và di truyềnhỏi: a) Biến dị cá thể: Sự phát+ ĐacUyn quan niệm vềbiến dị và di truyền như sinh những đặc điểm saithế nào? khác giữa các cá thể+ HS: Biến dị cá thể cùng loài trong quá trìnhphát sinh trong quá trình sinh sản xuất hiện ở từngsinh sản xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ và theocá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định làhướng không xác định là nguyên liệu chủ yếu củanguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hóa.chọn giống và tiến hóa. b) Tính di truyền: Cơ sởTính di truyền: Cơ sở cho sự tích lũy các biếncho sự tích lũy các biến dị nhỏ biến đổi lớn.dị nhỏ biến đổi lớn. 2. Chọn lọc nhân tạo a) Nội dung: Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những+ GV: Giải đáp lệnh biến dị có lợi cho conSGK trang 142. người.+ GV: Vai trò của biến b) Động lực: Nhu cầu vàdị và di truyền đối với thị hiếu của con người.quá trình tiến hóa? c) Kết quả: Mỗi giống+ Biến dị di truyền: Đột vật nuôi hay cây trồngbiến và biến dị tổ hợp. thích nghi cao độ với nhuBiến đổi là thường biến. cầu xác định của con người.+ Biến dị là nguyên liệu d) Vai trò: Nhân tốtiến hóa. chính qui định chiềuDi truyền tạo điều kiện hướng và tốc độ biến đổitích lũy biến dị. của các giống vật nuôi, cây trồng. Hạn chế của- GV: 3. Chọn lọc tự nhiênĐacUyn trong vấn đề a) Nội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học môn sinh giáo án sinh học 12 bài giảng sinh 12 bài tập di truyền quá trình nhân đôi ADNGợi ý tài liệu liên quan:
-
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 41 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Hàm Long, Bắc Ninh (Lần 1)
7 trang 38 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Sinh học có đáp án - Sở GD&ĐT Thái Bình (Đợt 1)
5 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ
8 trang 35 0 0 -
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 30 0 0 -
73 trang 29 0 0
-
GIÁO ÁN SINH 7_Bài 28: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
7 trang 28 0 0 -
Giáo án Sinh học 12 - Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
3 trang 25 0 0 -
17 trang 25 0 0