Danh mục

Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn 12

Số trang: 842      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.26 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn 12 giúp học sinh nêu được hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa của giai đoạn văn học; nêu được chủ đề, những thành tựu của các thể loại qua các chặng đường phát triển,... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo giáo án!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn 12 GIÁO ÁN PTNL MÔN VĂNTiết 1 +2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XXA. MỤC TIÊU BÀI HỌCI. VỀ KIẾN THỨC 1/ Nhận biết:Nêu được hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa của giai đoạn VH-Nêuđược chủ đề, những thành tựu của các thể loại qua các chặng đường phát triển. 2/ Thông hiểu:Ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa đến sự pháttriển của văn học.Những đóng góp nổi bật của giai đoạn văn học 45-75,75 đến hết XX.Lý giải nguyên nhân của những hạn chế 3/Vận dụng thấp:Lấy được những dẫn chứng để chứng minh.d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử xã hội ra để lí giải nộidung,nghệ thuật của tác phẩm văn họcII. VỀ KĨ NĂNG 1/ Biết làm: bài đọc hiểu về văn học sử 2/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về văn học sửIII. VỀ THÁI ĐỘ 1/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản 2/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về văn học sử 3/Hình thành nhân cách: có tinh thần yêu nước, yêu văn hoá dân tộcIV. ĐỊNH HƯỚNG GÓP PHẦN HÌNH THÀNH NĂNG LỰC - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến giai đoạn văn học từ sau Cáchmạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX.. - Năng lực đọc – hiểu các tác tác phẩm văn học Việt Nam từ sau Cách mạngtháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về giai đoạn văn học. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặcđiểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn học của giai đoạn này 1 GIÁO ÁN PTNL MÔN VĂN - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của giai đoạn từ sau Cách mạng thángTám 1945 đến hết thế kỉ XX so với các giai đoạn khác. - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINHI. CHUẨN BỊ CỦA GV - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 12, thiết kế bài học. + Máy tính, máy chiếu, loa... - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơiII. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH. Sách giáo khoa, bài soạn.C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC  1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG ( 5 phút) Hoạt động của Thầy và trò Nội dung cần đạt- GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểuvề văn học văn học hiện đại Việt Nam từ năm 1945 đếnhết thế kỉ XX bằ ng câu hỏi trắ c nghiê ̣m sau: 1. Ai là tác giả của bài thơ Đồng chí: a/ Xuân Diệu b/ Tố Hữu c/ Chính Hữu HS suy nghĩ và trả lời d/ Phạm Tiến Duật chính xác câu hỏi: 2/ Nguyễn Duy là tác giả của bài thơ nào sau đây: trả lời: 1d;2b a/ Mùa xuân nho nhỏ b/ Ánh trăng c/ Đoàn thuyền đánh cá d/ Viếng Lăng Bác 2 GIÁO ÁN PTNL MÔN VĂN- HS thực hiện nhiệm vụ:- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: trong chương trìnhNgữ văn 9, các em đã học một số nhà thơ, nhà văn tiêubiểu trong văn học Việt Nam qua các thời kì khángchiến chống Pháp ( như Chính Hữu), chống Mĩ và sau1975 ( như bài Ánh trăng của Nguyễn Duy). Như vậy,văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX có gì nổibật? 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt1. Hướng dẫn HS tìm hiểu Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám1945- 1975 (40 phút). I/ Khái quát văn học Việt Nam từ cách- B1: Cho HS tìm hiểu (qua trao đổi mạng tháng Tám 1945- 1975:nhóm, hoặc cá nhân: HS thảo luận theo 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội,nhóm, chia thành 4 nhóm :( 5-7 phút) văn hoá:Nhóm 1: VHVN 1945 – 1975 tồn tại và - Văn học vận động và phát triển dưới sựphát triển trong hoàn cảnh lịch sử như thế lãnh đạo sáng suốt và đúng đắn của Đảngnào?Văn học giai đoạn 1945 đến 1975 - Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vôphát triển qua mấy chặng?Nêu chủ đề và cùng ác liệt kéo dào suốt 30 năm.thành tựu chủ yếu của từng chặng? - Điều kiện giao lưu văn hoá với nướcNhóm 2: Từ HCLS đó, VH có những đặc ngoài bị hạn chế, nền kinh tế nghèo nànđiểm nào?Nêu và giải thích, chứng minh chậm phát triển .những đặc điểm thứ nhất và thứ hai của 2.Quá trình phát triển và những thành 3 GIÁO ÁN PTNL MÔN VĂNvăn học giai đoạn này? tựu chủ yếu:Nhóm 3: Thế nào là khuynh hướng sử a. Chặng đường từ năm 1945-1954:thi? Điều này thể hiện như thế nào trong - VH tập trung phản ánh cuộc khángVH? chiến chống thực dân Pháp của nhân dânNhóm 4: VH mang cảm hứng lãng mạn talà VH như thế nào? Hãy giải thích phân - Thành tựu tiêu biểu: Truyện ngắn và kí.tích đặc điểm này của VH 45-75 trên cơ Từ 1950 trở đi xuất hiện một số truyện, kísở hoàn cảnh XH? khá dày dặn.( D/C SGK).- B2: HS thực hiện nhiệm vụ b. Chặng đường từ 1955-1964:- B3: HS báo cáo sản phẩm - Văn xuôi mở rộng đề tài.- B4: GV cho các nhóm khác nhận xét sau - Thơ ca phát triển mạnh mẽ.đó bổ sung và chốt lại kiến thức - Kịch nói cũng có một số thành tựu đáng kể.( D/C SGK). c. Chặng đường từ 1965-1975: - Chủ đề bao trùm là đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng. - Văn xuôi tập trung phản ánh cuộc sống chiến đấu ...

Tài liệu được xem nhiều: