Danh mục

Giáo án Toán 12 ban cơ bản : Tên bài dạy : CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (TT)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.07 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I-Mục tiêu: + Về kiến thức: - Nắm vững định lí 1 và định lí 2 - Phát biểu được các bước để tìm cực trị của hàm số (quy tắc I và quy tắc II) + Về kỹ năng: Vận dụng được quy tắc I và quy tắc II để tìm cực trị của hàm số + Về tư duy và thái độ: - Áp dụng quy tắc I và II cho từng trường hợp - Biết quy lạ về quen - Tích
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Toán 12 ban cơ bản : Tên bài dạy : CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (TT) CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (TT)I-Mục tiêu:+ Về kiến thức: - Nắm vững định lí 1 và định lí 2 - Phát biểu được các bước để tìm cực trị của hàm số (quy tắc I và quy tắc II)+ Về kỹ năng: Vận dụng được quy tắc I và quy tắc II để tìm cực trị của hàm số+ Về tư duy và thái độ: - Áp dụng quy tắc I và II cho từng trường hợp - Biết quy lạ về quen - Tích cực học tập, chủ động tham gia các hoạt độngII-Chuẩn bị của GV và HS: - GV: giáo án, bảng phụ - HS: học bài cũ và xem trước bài mới ở nhàIII-Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhómIV-Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng +Treo bảng phụ có 1/Hãy nêu định lí 15’ ghi câu hỏi 2/Áp dụng định lí 1, tìm các điểm cực trị của hàm số sau: 1 y  x x Giải: +Gọi HS lên bảng +HS lên bảng trả Tập xác định: D = R0 trả lời lời x2  1 1 y  1   x2 x2 +Nhận xét, bổ y  0  x  1 sung thêm BBT: x - -1 0 1 + y’ +0- - 0 + y + -2 + - - 2 Từ BBT suy ra x = -1 là điểm cực đại của hàm số và x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số 3. Bài mới:*Hoạt động 1: Dẫn dắt khái niệmTG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng10’ +Yêu cầu HS nêu +HS trả lời các bước tìm cực trị của hàm số từ định lí 1 III-Quy tắc tìm cực trị: +GV treo bảng *Quy tắc I: sgk/trang 16 2 phụ ghi quy tắc I +Tính: y” = x3 +Yêu cầu HS tính y”(-1) = -2 < 0 thêm y”(-1), y”(1) ở câu 2 trên y”(1) = 2 >0 +Phát vấn: Quan hệ giữa đạo hàm cấp hai với cực trị *Định lí 2: sgk/trang 16 của hàm số? *Quy tắc II: sgk/trang 17 +GV thuyết trình và treo bảng phụ ghi định lí 2, quy tắc II*Hoạt động 2: Luyện tập, củng cốTG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng10’ +Yêu cầu HS vận *Ví dụ 1: dụng quy tắc II để Tìm các điểm cực trị của hàm số: f(x) = x4 – 2x2 + 1 tìm cực trị của hàm số +HS giải Giải: Tập xác định của hàm số: D = R f’(x) = 4x3 – 4x = 4x(x2 – 1) f’(x) = 0  x  1 ; x=0 f”(x) = 12x2 - 4 f”(  1) = 8 >0 x = -1 và x = 1 là hai điểm cực tiểu x = 0 là điểm f”(0) = -4 < 0 cực đại Kết luận: f(x) đạt cực tiểu tại x = -1 và x = 1; fCT = f(  1) = 0 +HS trả lời f(x) đạt cực đại tại x = 0;+Phát vấn: Khi fCĐ = f(0) = 1nào nên dùng quytắc I, khi nào nêndùng quy tắc II ?+Đối với hàm số không có đạo hàm cấp 1 (và do đó không có đạo hàm cấp 2) thì không thể dùng quy tắc II. ...

Tài liệu được xem nhiều: