Giáo án Văn hóa doanh nghiệp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Văn hóa doanh nghiệp Giáo án văn hóa doanh nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Mục tiêu của chương: Trình bày những kiến thức lý luận khái quát nhất về văn hóa doanh nghiệp, các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp giúp người học hình thành nên cách nhìn tổng quan về văn hóa kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp, từ đó cung cấp kiến thức nền tảng để nghiên cứu những chương tiếp theo. Những nội dung cơ bản: Những kiến thức khái quát chung về văn hoá doanh nghiệp: Khái niệm văn hoá doanh nghiệp, đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp; các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp gồm: những vấn đề nội tại của văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh bao gồm các nội dung cơ bản như: triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, các vấn đề văn hóa trong hoạt động kinh doanh. Tuần 1.( 3 tiết) KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của SV 1. Khái niệm: Câu hỏi: Văn hóa là gì? Tại sao lại có văn hóa? Dẫn dắt: “ Ngay từ thuở lọt lòng, chúng ta đã đắm mình trong chất men văn hoá: từ lời ru của mẹ, bài học của cha, trò chơi của chị… cho đến tiếng gọi đò bên sông, tiếng võng đưa kẽo kẹt lúc trưa hè, tiếng chuông buông khi chiều xuống… – tất cả, tất cả những sự kiện đó, những ấn tượng đó, những âm thanh đó, những hình ảnh đó… đều thuộc về văn hóa. Cái tinh thần như tư tưởng, ngôn ngữ… là văn hoá; cái vật chất như ăn, ở, mặc… cũng là văn hoá. Chính văn hoá đã nuôi chúng ta lớn, dạy chúng ta khôn. Người ta nói: văn hóa ẩm thực, văn hoá trang phục, văn hoá ứng xử, văn - Thảo luận và chuẩn bị câu trả lời. ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng - Mời một nhóm lên trình bày lại nội dung đã chuẩn bị, các nhóm còn lại đặt câu hỏi. Page 1 Giáo án văn hóa doanh nghiệp hoá tiêu dùng, văn hoá kinh doanh, văn hóa chính trị, văn hoá Đông Sơn, văn hoá Hoà Bình, văn hoá rìu vai… Từ 'văn hoá' có biết bao nhiêu là nghĩa, nó được dùng để chỉ những khái niệm có nội hàm hết sức khác nhau” Kết luận: Theo Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục và đào tạo, do Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, xuất bản năm 1998, thì: 'Văn hóa là những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử' 2. Văn hóa Dẫn dắt: Vào những năm 1970, sau sự thành công rực rỡ doanh nghiệp là của các công ty Nhật Bản, các doanh nghiệp Nhật đã làm gì? nên “Sự thần kỳ của đất nước Nhật”, đặc biệt là trên đất nước Hoa Kỳ. Chính vì lý do đó mà các công ty Mỹ bắt đầu đi nghiên cứu và đã tìm ra được nhân tố quan trọng nhất góp phần vào sự thành công của các công ty Nhật Bản là văn hóa doanh nghiệp. Đặc biệt, vào những năm gần đây, khái niệm văn hóa doanh nghiệp ngày càng được sử dụng phổ biến. Văn hóa doanh nghiệp chính là chuẩn mực mà ở đó người ta sẽ quay quanh cái chuẩn mực để có hành vi ứng xử phù hợp. Nó đã và đang được nhắc tới như là một “tiêu chí” để đánh giá doanh nghiệp, cũng có quan niệm mới cho rằng, văn hóa doanh nghiệp chính là “tài sản vô hình” của mỗi doanh nghiệp. Từ quá trình nghiên cứu đó đã có rất nhiều khái niệm văn hóa doanh nghiệp được đưa ra. Theo chuyên gia người Pháp về doanh nghiệp vừa và nhỏ, George de Saite Marie đã đưa ra khái niệm như sau: “Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, điều cấm kỵ, các quan điểm ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng - Đưa ra quan điểm về văn hóa doanh nghiệp - Chỉ rõ vì sao có sự hình thành văn hóa doanh nghiệp - Văn hóa doanh nghiệp hình thành như thế nào - Văn hóa doanh nghiệp là gì Page 2 Giáo án văn hóa doanh nghiệp triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp”. Hay như chuyên gia nghiên cứu các tổ chức, Edgar Shein thì định nghĩa: “ Văn hóa công ty là tổng hợp các quan niệm chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý với các môi trường xung quanh”. Nói chung, các định nghĩa đều đề cập đến yếu tố tinh thần của văn hóa doanh nghiệp, nói cách khác nó được xem như hệ thống giá trị tinh thần và các chuẩn mực do doanh nghiệp tạo nên và chi phối toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, chi phối cách ứng xử của các thành viên trong doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp là cái làm nên cốt cách của doanh nghiệp, gắn kết mọi người lại với nhau để cùng nhau thực hiện mục tiêu chung. Kết luận: “Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các giá trị do doanh nghiệp sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động kinh doanh, là tổng thể các truyền thống, các cấu trúc, phương thức kinh doanh, quản lý điều hành kinh doanh nhằm xác lập qui tắc ứng xử của một doanh nghiệp từ đó chi phối hoạt động của mọi thành viên trong doanh nghiệp và tạo ra bản sắc kinh doanh riêng có của mỗi doanh nghiệp” – Dương Thị Liễu. ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng Page 3 Giáo án văn hóa doanh nghiệp Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV 3. Đặc điểm của Theo quan điểm của nhiều nhà kinh văn hóa doanh doanh và nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp nghiệp đều cho rằng văn hóa doanh nghiệp vừa mang tính chất hữu hình vừa vô hình. Bởi vì văn hóa có những đặc điểm sau: - Văn hóa doanh nghiệp tồn tại khách quan Văn hóa tồn tại ngoài sự nhận biết của con người. Vì vậy, dưới góc độ của nhà quản trị doanh nghiệp phải nhận thức được văn hóa doanh nghiệp từ đó tạo mọi điều kiện để xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu và xu thế phát triển của tổ chức, của xã hội. Nhà quản trị phải sử dụng văn hóa doanh nghiệp như một nguồn lực mới trong sự phát triển bền vững của tổ chức. - Văn hóa doanh nghiệp hình thành trong một thời gian dài Các doanh nghiệp khi mới thành lập thường gặp rất nhiều khó khăn, nhà quản trị luôn phải tìm mọi biện pháp để có thể tồn tại trên thị trường. Bên cạnh đó, những giá trị, hệ thống các qui tắc, chuẩn mực của doanh nghiệp phải được thực tiễn chứng minh thông qua quá ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng Hoạt động của SV Câu hỏi cho SV: Văn hóa DN có những đặc điểm nào, phân tích nội dung của các đặc điểm đó. Gợi ý: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp Đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh Văn hóakinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
63 trang 315 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 267 0 0 -
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 219 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 178 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 165 3 0 -
49 trang 162 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
21 trang 144 0 0
-
Giáo trình Văn hóa kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu
561 trang 139 0 0 -
Tiểu luận Văn hoá doanh nghiệp: Phân tích biểu hiện văn hoá doanh nghiệp trong tập đoàn FPT
19 trang 138 0 0 -
Quản trị văn hoá doanh nghiệp để phát triển bền vững hệ thống doanh nghiệp Việt Nam
7 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
17 trang 110 0 0 -
Văn hoá doanh nghiệp - hãy cân nhắc thật kỹ khi chọn việc
3 trang 109 0 0 -
12 trang 107 0 0
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Phạm Đình Tịnh
2 trang 105 1 0 -
Tiểu luận: Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh
22 trang 92 0 0 -
67 trang 85 0 0
-
18 trang 84 0 0