Thông tin tài liệu:
Kiến thức - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng trong lòng chất lỏng. - Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. 2. Kỹ năng - Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải bài tập đơn giản. - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp. - Rèn kuyện kỹ năng sử dụng công thức để giải bài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 8 - ÁP SUẤT CHẤT LỎNG- BÌNH THÔNG NHAU ÁP SUẤT CHẤT LỎNG- BÌNH THÔNG NHAU I. Mục tiêu:1. Kiến thức- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng trong lòngchất lỏng.- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của cácđại lượng có mặt trong công thức.2. Kỹ năng- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải bài tập đơn giản.- Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiệntượng thường gặp.- Rèn kuyện kỹ năng sử dụng công thức để giải bài tập.3. Thái độ- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và hợp tác trong học tập của mỗi họcsinh.II. Chuẩn bị: - Một bình trụ có đáy C và hai lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng. - 1 bình trụ thủy tinh có đáy đĩa D tách rời. - Một bình thông nhau. III. Tiến trình lên lớp 1. Ôn định 1ph 2. Kiểm tra bài cũ: khoõng 3. Bài mớiHOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG* Hoạt động 1: Tổ chức tìnhhuống học tập 2phGV: mở bài như SGK.* Hoạt động 2: Tìm hiểu áp HS: làm việc theo nhóm I. Sự tồn tại của áp suất chấtsuất chất lỏng lên đáy bình - Phát phiếu dự đoán của lỏng trong lòng chất lỏng:thành bình trong lòng chất nhóm trước cá nhân. 1. Thí nghiệm 1:lỏng 10ph trả lời câu hỏi C1: màng cao su biến dạng điều đóGV: giới thiệu dụng cụ thí chứng tỏ chất lỏng gây ranghiệm, nêu rõ mục đích của thí áp suất lên đáy bình vànghiệm, yêu cầu học sinh dự thành bình.đoán khi ta đổ nước vào bình.GV: có phải chất lỏng chỉ tácdụng áp suất lên bình theo một HS: hoạt động theo nhóm 2. Thí nghiệm 2:phương như chất rắn không ? - Dự đoán.Dẫn sang thí nghiệm 2- Làm thí ngiệm kiểm tra trả lời câu hỏi C3. 3 Kết luận: - C3: chất lỏng gây ra áp Chất lỏng không chỉ gây ra ápGV: yêu cầu học sinh điền từ suất theo mọi phương, lên suất lên đáy bình mà lên cảthích hợp vào ô trống để hoàn các vật ở trong nó. thành bình và ở các vật trongthành kết luận C4. HS: C4: (1) thành; (2) lòng chất lỏng đáy; (3) trong lòng* Hoạt động 3: Xây dựng công II. Công thức tính áp suấtthức tính áp suất chất lỏng chất lỏng:(15ph) HS: ta có : p F (1) P = d.h SGV: yêu cầu học sinh dựa vào Trong đó: P d = P d .V d .hs F V P: áp suất ở đáy cột chất lỏng.công thức P = (1) để chứng S F = d.h.s d: trọng lượng riêng của chấtminh công thức P = d.h Thay F = d.h.s vào (1) ta lỏng. được: h: chiều cao của cột chất lỏng. GV: lưu ý HS : Chiều cao d.h.s P tính bằng Pa P= P = d.h h tính từ mặt thoáng chất lỏng s d tính bằng N/m3 đến điểm tính áp suất h tính bằng m* Suy ra áp suất tại những điểmcùng nằm trên một mặt phẳngnằm ngang bằng nhau* Hoạt động 4: Tìm hiểu HS dự đoán: (hoạt động III.Bình thông nhau:nguyên tắc bình thông nhau theo nhóm) kết quả thí * Kết luận: trong bình thông(5ph ) nghiệm, kết luận: bằng nhau chứa cùng chất lỏngGV: giới thiệu cấu tạo bình cách tìm từ thích hợp điềnthông nhau, yêu cầu học sinh dự vào chỗ trống. đứng yên các mực chất lỏng ởđoán trạng thái của chất lỏng ở 3 HS: ......... cùng một các nhánh luôn ở cùng một độtrạng thái mô tả trong SGK. .......... cao.* thí nghiệm kiểm tra dự đoán* Hoạt động 5: Vận dụng(10ph) IV. Vận dụng:GV: yêu cầu học sinh trả lời câuhỏi C5, C6, C7, C8, C9 trong SGKvà C6: Vỡ lặn sâu dưới nước thỡ ...