Thông tin tài liệu:
Tìm được ví dụ minh họa cho cá khái niệm cơ nămg, thế năng, động năng. - Thấy được một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, động năng của vật phụ thuộc vào khối kượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh họa. - Giáo dục tính hợp tác, tự lực trong học tập của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 8 - Cơ năng Cơ năngI. Mục tiêu:- Tìm được ví dụ minh họa cho cá khái niệm cơ nămg, thế năng, động năng.- Thấy được một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độcao của vật so với mặt đất, động năng của vật phụ thuộc vào khối kượng vàvận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh họa.- Giáo dục tính hợp tác, tự lực trong học tập của học sinh.II. Chuẩn bị: tranh vẽ: hình 16.1a và 16.1b SGKThiết bị thí nghiệm (hình 16.2,3) gồm: l ò so thép lá tròn, 1 quả nặng + 1 sợidây + 1 bao diêm, viên bi sắt + máng nghiêngIII. Hoạt động dạy và học:1 Ổn định 1/2 Kiểm tra bài cũ ( khụng)3 Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: nêu tình I. Cơ năng: Đơn vịhuống học tập 1ph) cơ năng là Jun (J)Khi 1 vật có khả năng thực Khi một vật cú khảhiện công cơ học, ta nói vật năng thực hiện cụngđó có cơ năng. ta núi vật có cơ năng. Vật cú khả năng thực hiện cụng càng lớn thỡ cơ năng của vật càng lớn. II. Thế năng:* Hoạt động 2: hình thành HS: thảo luận trả 1. Thế năng hấpkhái niệm thế năng (23ph) lời dẫn: C1: Quả nặng A - Thế năng được xácGV: treo các tranh hình chuyển dộng xuống định bởi vị trí của vật16.1a, 16.1b phía dưới làm căng so với mặt đất gọi là- Quả nặng A để trên mặt đất sợi dây, sức căng thế năng hấp dẫn.không có khả năng sinh của sợi dây làm cho - Khi vật nằm trêncông. thỏi gỗ B chuyển mặt đất thế năng hấp- Quả nặng A hình 16.1b đưa động tức là thực dẫn của vật bằng 0quả nặng lên độ cao nào đó hiện 1 công.thì có cơ năng không ? Tại Quả nặng A đưa lênsao ? độ cao nào đó có khả năng sinh công,GV: yêu cầu học sinh thảo tức là có cơ năng. 2. Thế năng đànluận nhóm trả lời hồi: Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng củaGV: diễn tả thí nghiệm lò so được gọi là thế16.2a, 16.2b SGK năng đàn hồi. HS: làm đứt sợi * Cơ năng của vật cóGiới thiệu và tiến hành thí dây, đẩy miếng gỗ được do vị trí của vậtnghiệm, yêu cầu học sinh lên cao (sinh công) so với mặt đất, doquan sát theo dõi, thảo luận lò so bị nén (biến vật bị biến dạngvà trả lời câu hỏi C2. dạng) có cơ năng ? được gọi là thế năng.GV: gợi ý để HS tìm raphương án khả thi- Các em có thể làm đứt sợidây nhận xét ?GV: thế năng là gì ? HS: theo dõi quan sát trả lời* Hoạt động 3: hình thành - C3: quả cầu A lăn III. Động năng:khái niệm động năng xuống đập vào 1. Khi nào vật có(15ph) miếng gỗ làm cho động năng? miếng gỗ chuyển * Thí nghiệm 1:GV: giới thiêu dụng cụ thực động một đoạn.hành thí nghiệm, yêu cầu HS - C4: quả cầu A tác Khi vật chuyển dộngtheo dõi quan sát trả lời câu dụng vào miếng gỗ sinh công vật cóhỏi C3, C4, C5. một lực làm miếng động năng gỗ B chuyển động tức thực hiện 1GV: yêu cầu HS hoàn thành côngcâu hỏi C5 vào vở - C5: .................. sinh công .................. 2. Động năng của vật phụ thuộc vàoGV: làm thí nghiệm 2, học những yếu tố nào?sinh quan sát trả lời C6 * Thí nghiệm 2: HS: quan sát trả lờiMiếng gỗ chuyển động - C7: miéng gỗ Bquãng đường dài hơn vậy chuyển động đượ * Thí nghiệm 3:khả năng thự hiện công của quãng đường dàiquả cầu A lớn hơn, quả cầu hơn vậy công củaA lăn từ vị trí cao hơn nên quả cầu A được :động năng của vậtvận tốc của nó đập vào thực hiện lớn hơn, phụ thuộcvào vậnmiếng gỗ B lớn hơn động thí nghiệm cho thấy tốcvà khối lượngcủanăng của quả cầu A phụ động năng của một nóthuộc vào vận tốc của nó. vật còn phụ thuộcVận tốc càng lớn thì động vào khối lượng củanăng càng lớn. nó. Khối lượng của vật càng lớn thìGV: làm thí nghiệm 3: thay động năng ...