![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.97 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: -Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh. -Nêu được cường độ dòng điện là ampe ( kí hiệu là A). -Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện ( lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:-Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớnvà tác dụng của dòng điện càng mạnh.-Nêu được cường độ dòng điện là ampe ( kí hiệu là A).-Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện ( lựa chọnampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế). 2. Kĩ năng: Mắc mạch điện đơn giản. 3. Thái độ: Trung thực, hứng thú học tập bộ môn. B. CHUẨN BỊ. Cả lớp: -2 pin ( 1, 5 V), 1 bóng đèn pin, 1biến trở, 1 ampe kế to dùng cho thí nghiệm chứng minh, 1 vônkế, 1 đồng hồ vạn năng, 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện , 1công tắc.-Hình 24.2, hình 24.3 phóng to.Các nhóm: 2 pin, 1 ampe kế, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có vỏbọc cách điện. C.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.*H. Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌCTẬP ( 8 phút).-Nêu các tác dụng của dòng -Dòng điện có 5 tác dụngđiện? chính: Tác dụng nhiệt, tác-GV: Mắc mạch điện như hình dụng phát sáng, tác dụng từ,24.1 trên bàn và hỏi: Bóng đèn tác dụng hoá học và tác dụngdây tóc hoạt động dựa vào tác sinh lí.dụng nào của dòng điện? -Bóng đèn dây tóc hoạt động-Gv di chuyển con chạy của dựa vào tác dụng nhiệt củabiến trở, gọi HS nhận xét độ dòng điện.sáng của bóng đèn. -Bóng đèn lúc sáng , lúc tối.-ĐVĐ: Khi đèn sáng hơn đó là lúc cưòng đọ dòng điện qua đènlớn hơn. Như vậy dựa vào tác dụng của dòng điện là mạnh hayyếu có thể xác định cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện làmột đại lượng vật lí, vì vậy nó có đơn vị đo và dụng cụ đo riêng.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cường độ dòng điện qua bài họcngày hôm nay.*H. Đ.2: TÌM HIỂU VỀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ ĐƠNVỊ ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ( 8 phút).I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.-GV giới thiệu mạch điện TN -Ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện để cho biết dònghình 24.1. Thông báo …-GV làm lại TN, dịch chuyển điện mạnh hay yếu, biến trở làcon chạy của biến trở để thay dụng cụ để thay đổi cường độđổi độ sáng của bóng đèn-HS dòng điện trong mạch.quan sát số chỉ của ampe kế *Nhận xét: Đèn sáng càngtương ứng khi đèn sngs mạnh, mạnh thì số chỉ của ampe kếyếu để hoàn thành nhận xét- càng lớn.GV sửa lại câu từ của HS và Cường độ dòng điện: I, đơn vịchốt lại nhận xét đúng. đo là ampe ( kí hiệu là A).-GV thông báo về cường độdòng điện, kí hiệu và đơn vịcường độ dòng điện. Lưu ý HSkhi viết đơn vị đúng.*H. Đ.3: TÌM HIỂU VỀ AMPE KẾ ( 7 phút).II. AMPE KẾ.-GV nhắc lại khái niệm. -Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.-GV hướng dẫn HS tìm hiểu -Nhận biết; Trên mặt ampe kếampe kế: có ghi A hoặc mA.+Nhận biết: GV giới thiệu… a. Hình 24.2 a; GHĐ: 100mA;+Yêu cầu các nhóm, tìm hiểu ĐCNN: 10mA.về GHĐ, ĐCNN của ampe kế Hình 24.2b:của nhóm mính và tìm hiểu GHĐ: 6A; ĐCNN: 0,5A.một số đặc điểm của ampe kế b.Ampe kế hình 24.2a, b dùngtheo trình tự mục b, c, d. kim chỉ. Ampe kế hình 25.2c-GV điều khiểm thảo luận các hiện số.nội dung mục a, b, c, d → chốt c. Ampe kế có 2 chốt nối dâylại kết quả đúng. dẫn: Chốt (+), chốt âm (-). d. HS nhận biết được các chốt nối của ampe kế cụ thể của nhóm mình.*H. Đ.4: MẮC AMPE KẾ ĐỂ XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘDÒNG ĐIỆN ( 15 phút).III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.-GV giới thiệu kí hiệu ampe kế -Sơ đồ mạch điện hình 24.3:trong sơ đồ mạch điện, bổ sungthêm kí hiệu cho chốt (+), chốt (-) Acủa ampe kế + - A -Mắc mạch điện hình 24.3 ( với nguồn 1 pin) theo nhóm. -Lưu ý khi sử dụng ampe kế đo-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện cường độ dòng điện.hình 24.3, chỉ rõ chốt (+), chốt (-) +Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp vớicủa ampe kế trên sơ đồ mạch điện. giá trị cường độ dòng điện muốn đo.-Gọi 1 HS lên bảng vẽ. + Phải điều chỉnh để kim của ampe-HS: Nhận xét sơ đồ mạch điện kế chỉ đúng vạch số 0.trên bảng. +Mắc ampe kế vào mạch điện sao-GV treo bảng số liệu hình 24.4, cho chốthãy cho biết ampe kế của nhóm em (+) của ampe kế với cực dương củacó thể dùng để đo cường độ dòng nguồn điện.điện qua dụng cụ nào? Tại sao? +Khi đọc kết quả phải đặt mắt sao-GV lưu ý HS khi dùng ampe kế.-Yêu cầu các nhóm mắ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:-Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớnvà tác dụng của dòng điện càng mạnh.-Nêu được cường độ dòng điện là ampe ( kí hiệu là A).-Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện ( lựa chọnampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế). 2. Kĩ năng: Mắc mạch điện đơn giản. 3. Thái độ: Trung thực, hứng thú học tập bộ môn. B. CHUẨN BỊ. Cả lớp: -2 pin ( 1, 5 V), 1 bóng đèn pin, 1biến trở, 1 ampe kế to dùng cho thí nghiệm chứng minh, 1 vônkế, 1 đồng hồ vạn năng, 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện , 1công tắc.-Hình 24.2, hình 24.3 phóng to.Các nhóm: 2 pin, 1 ampe kế, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có vỏbọc cách điện. C.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.*H. Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌCTẬP ( 8 phút).-Nêu các tác dụng của dòng -Dòng điện có 5 tác dụngđiện? chính: Tác dụng nhiệt, tác-GV: Mắc mạch điện như hình dụng phát sáng, tác dụng từ,24.1 trên bàn và hỏi: Bóng đèn tác dụng hoá học và tác dụngdây tóc hoạt động dựa vào tác sinh lí.dụng nào của dòng điện? -Bóng đèn dây tóc hoạt động-Gv di chuyển con chạy của dựa vào tác dụng nhiệt củabiến trở, gọi HS nhận xét độ dòng điện.sáng của bóng đèn. -Bóng đèn lúc sáng , lúc tối.-ĐVĐ: Khi đèn sáng hơn đó là lúc cưòng đọ dòng điện qua đènlớn hơn. Như vậy dựa vào tác dụng của dòng điện là mạnh hayyếu có thể xác định cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện làmột đại lượng vật lí, vì vậy nó có đơn vị đo và dụng cụ đo riêng.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cường độ dòng điện qua bài họcngày hôm nay.*H. Đ.2: TÌM HIỂU VỀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ ĐƠNVỊ ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ( 8 phút).I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.-GV giới thiệu mạch điện TN -Ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện để cho biết dònghình 24.1. Thông báo …-GV làm lại TN, dịch chuyển điện mạnh hay yếu, biến trở làcon chạy của biến trở để thay dụng cụ để thay đổi cường độđổi độ sáng của bóng đèn-HS dòng điện trong mạch.quan sát số chỉ của ampe kế *Nhận xét: Đèn sáng càngtương ứng khi đèn sngs mạnh, mạnh thì số chỉ của ampe kếyếu để hoàn thành nhận xét- càng lớn.GV sửa lại câu từ của HS và Cường độ dòng điện: I, đơn vịchốt lại nhận xét đúng. đo là ampe ( kí hiệu là A).-GV thông báo về cường độdòng điện, kí hiệu và đơn vịcường độ dòng điện. Lưu ý HSkhi viết đơn vị đúng.*H. Đ.3: TÌM HIỂU VỀ AMPE KẾ ( 7 phút).II. AMPE KẾ.-GV nhắc lại khái niệm. -Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.-GV hướng dẫn HS tìm hiểu -Nhận biết; Trên mặt ampe kếampe kế: có ghi A hoặc mA.+Nhận biết: GV giới thiệu… a. Hình 24.2 a; GHĐ: 100mA;+Yêu cầu các nhóm, tìm hiểu ĐCNN: 10mA.về GHĐ, ĐCNN của ampe kế Hình 24.2b:của nhóm mính và tìm hiểu GHĐ: 6A; ĐCNN: 0,5A.một số đặc điểm của ampe kế b.Ampe kế hình 24.2a, b dùngtheo trình tự mục b, c, d. kim chỉ. Ampe kế hình 25.2c-GV điều khiểm thảo luận các hiện số.nội dung mục a, b, c, d → chốt c. Ampe kế có 2 chốt nối dâylại kết quả đúng. dẫn: Chốt (+), chốt âm (-). d. HS nhận biết được các chốt nối của ampe kế cụ thể của nhóm mình.*H. Đ.4: MẮC AMPE KẾ ĐỂ XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘDÒNG ĐIỆN ( 15 phút).III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.-GV giới thiệu kí hiệu ampe kế -Sơ đồ mạch điện hình 24.3:trong sơ đồ mạch điện, bổ sungthêm kí hiệu cho chốt (+), chốt (-) Acủa ampe kế + - A -Mắc mạch điện hình 24.3 ( với nguồn 1 pin) theo nhóm. -Lưu ý khi sử dụng ampe kế đo-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện cường độ dòng điện.hình 24.3, chỉ rõ chốt (+), chốt (-) +Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp vớicủa ampe kế trên sơ đồ mạch điện. giá trị cường độ dòng điện muốn đo.-Gọi 1 HS lên bảng vẽ. + Phải điều chỉnh để kim của ampe-HS: Nhận xét sơ đồ mạch điện kế chỉ đúng vạch số 0.trên bảng. +Mắc ampe kế vào mạch điện sao-GV treo bảng số liệu hình 24.4, cho chốthãy cho biết ampe kế của nhóm em (+) của ampe kế với cực dương củacó thể dùng để đo cường độ dòng nguồn điện.điện qua dụng cụ nào? Tại sao? +Khi đọc kết quả phải đặt mắt sao-GV lưu ý HS khi dùng ampe kế.-Yêu cầu các nhóm mắ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án vật lý 7 tài liệu giảng dạy vật lý 7 giáo trình vật lý 7 tài liệu vật lý 7 cẩm nang giảng dạy vật lý 7Tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lý 7 - GV. Trịnh Xuyến
36 trang 23 0 0 -
94 trang 18 0 0
-
83 trang 17 0 0
-
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG.
8 trang 15 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : KIỂM TRA.
6 trang 14 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : HIỆU ĐIỆN THẾ.
5 trang 14 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : KIỂM TRA
8 trang 13 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM.
9 trang 13 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : GƯƠNG CẦU LỒI.
8 trang 13 0 0 -
Giáo án Vật lý 7 cả năm (Chuẩn kiến thức kỹ năng mới 2015-2016)
18 trang 12 0 0