Danh mục

Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM.

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.92 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm. Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau: Rắn, lỏng, khí. 2.Kỹ năng: -Làm TN để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào? -Tìm ra phương án TN để chứng minh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM. A.MỤC TIÊU:1.Kiến thức: -Kể tên được một số môi trường truyền âm vàkhông truyền được âm.Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trườngkhác nhau: Rắn, lỏng, khí.2.Kỹ năng: -Làm TN để chứng minh âm truyền qua các môitrường nào?-Tìm ra phương án TN để chứng minh được càng xa nguồn âm,biên độ dao động âm càng nhỏ→âm càng nhỏ. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:Cả lớp: Tranh phóng to hình 13.4.Mỗi nhóm: 2 trống, 2 quả cầu bấc, 1 nguồn phát âm dùng vimạch kèm pin. C.PHƯƠNG PHÁP. Thực nghiệm. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *ỔN ĐỊNH.( 1 phút)*HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNGHỌC TẬP.( 10 phút)1.KIỂM TRA:-HS1: Hãy nêu độ to của âm -HS:+ Âm phát ra càng to khiphụ thuộc vào nguồn âm như biên độ của nguồn âm càngthế nào? Đơn vị đo độ to của lớn. +Đơn vị đo độ to của âm là đềâm? xi ben (dB).-Chữa bài tập 12.1: 12.2. 12.1: B. 12.2: Đơn vị đo độ to của âm là đề xi ben.(dB). Dao động càng mạnh thì âm phát ra (càng to). Dao động càng yếu thì âm phát ra (càng nhỏ).-HS2: Chữa bài tập 12.4, 12.5. -HS: +12.4:Khi thổi mạnh ta làm cho lá chuối ở đầu bẹp của kèn dao động mạnh và tiếng kèn phát ra to. +12.5: Khi thổi sáo, nếu thổi càng mạnh thì âm phát ra càng to.2.TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP.+ Phương án 1: Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa người tathường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao?+Phương án 2: Trong chiến tranh các chú bộ đội đi tham giachiến dịch để tránh lọt vào ổ phục kích của địch, các chú đã đặttai xuống đất để nghe xem có tiếng chân của đối phương không?Vậy tai sao lại áp tai xuống đất thì nghe được, mà đứng hoặcngồi lại không nghe thấy được?*HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNGTRUYỀN ÂM (25 phút)I.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM.1.THÍ NGHIỆM 1: SỰ TRUYỀN ÂM TRONG CHẤTKHÍ.(5 phút)-Yêu cầu HS nghiên cứu TN 1 -Cá nhân HS nghiên cứu TN 1trong SGK trong SGK.Trong 1 phút, rồi tham giacùng nhóm chuẩn bị TN.-GV: (Hướng dẫn HS) Cầmtay trống 1 tránh âm truyềnqua chất rắn (thanh trụ giữa hai -HS: Chuẩn bị TN 1 theotrống ). Trống 2 đặt trên giá nhóm, tiến hành TN.đỡ. Khi gõ mạnh trống 1, quan sát-GV: Ghi sẵn lên bảng phụ các thấy cả hai quả cầu đều daobước tiến hành TN. Yêu cầu động. Quả cầu 1 dao độngHS tiến hành TN theo nhóm, mạnh hơn quả cầu 2.GV quan sát HS làm và chỉnh C1: Quả cầu 2 dao động→âmđốn. đã được không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2. C2: Biên độ dao động của quả-Hướng dẫn HS thảo luận kết cầu 2 nhỏ hơn biên độ daoquả TN theo 2 câu hỏi C1, C2. động của quả cầu 1. Chứng tỏ càng xa nguồn âm,-GV: Chốt lại câu trả lời đúng. âm càng nhỏ.2.THÍ NGHIỆM 2: SỰ TRUYỀN ÂM TRONG CHẤTRẮN.(5 phút)-Yêu cầu HS đọc TN 2 SGK, -HS: trong nhóm làm TN, thaybố trí TN như hình 13.2. đổi vị trí cho nhau để tất cảChú ý cho HS các nhóm làm cùng thấy hiện tượng:để tránh ồn. Bạn đứng (B) không nghe thấyMỗi nhóm sẽ nêu hiện tượng tiếng gõ của bạn (A), bạn (C)ápquan sát và nghe thấy được của tai xuống mặt bàn nghe thấy tiếng gõ.nhóm mình.Bạn gõ vào bàn thì gõ khẽ saocho bạn đứng ( không nhìn vàobạn gõ) không nghe thấy.-Qua TN, yêu cầu HS trả lời C3:Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn (gỗ).C3. 3.THÍ NGHIỆM 3: SỰ TRUYỀN ÂM TRONGCHẤT LỎNG.( 5 phút)-TN cần dụng cụ gì? -HS: đọc SGK, trả lời câu hỏi-Tiến hành TN như thế nào? của GV-Âm truyền đến tai qua những -Tiến hành TN theo nhóm,môi trường nào? quan sát và lắng tai nghe âm-Âm có truyền qua môi trường phát ra.nước( chất lỏng ) không? *Âm truyền đến tai qua môi trường : Khí, rắn lỏng.4.ÂM CÓ TRUYỀN ĐƯỢC TRONG CHÂN KHÔNG HAYKHÔNG? (5 phút)-Trong chân không, âm có thểtruyền qua được không?-GV treo tranh hình 13.4, giớithiệu dụng cụ TN và cách tiếnhành TN.-Tại sao âm truyền trong môi -HS:...trường vật chất như: Khí, rắn, C5: Môi trường chân khônglỏng mà không truyền trong không truyền âm.môi trường chân không? Đểgiải đáp câu hỏi này chúng tasẽ tiếp tục nghiên cứu ở nhữnglớp sau. Tuy nhiên âm chỉ -HS hoàn thành kết luậ ...

Tài liệu được xem nhiều: