Giáo án y khoa về bệnh ung thư - Ung Thư Cổ Tử Cung
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.93 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Truy Tầm Ung Thư Cổ Tử Cung: Những Điều Phụ Nữ Việt Nam Nên Biết Thử PAP là gì? Tại sao phải thử PAP? Ai cần phải thử PAP? Thử PAP ở đâu? Thử PAP như thế nào? Kết quả thử PAP Phu nữ nào có thể bị ung thư cổ tử cung? Triệu chứng của bệnh ung thư cổ tử cung như thế nào? Khám bác sĩ đắt tiền quá làm sao trả nổi?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án y khoa về bệnh ung thư - Ung Thư Cổ Tử Cung Giáo án y khoa về bệnh ung thư Ung Thư Cổ Tử Cung Truy Tầm Ung Thư Cổ Tử Cung: Những Điều Phụ Nữ Việt Nam Nên Biết Thử PAP là gì? Tại sao phải thử PAP? Ai cần phải thử PAP? Thử PAP ở đâu? Thử PAP như thế nào? Kết quả thử PAP Phu nữ nào có thể bị ung thư cổ tử cung? Triệu chứng của bệnh ung thư cổ tử cung như thế nào? Khám bác sĩ đắt tiền quá làm sao trả nổi? Phụ nữ 50 tuổi trở lên đã hết kinh và thỉnh thoảng mới giao hợp hoặc không có giao hợp, có cần thử Pap không? Phụ nữ đã cắt bỏ tử cung rồi có cần thử Pap không? Phụ nữ còn trinh có thể thử PAP không? Hút thuốc lá hoặc hít phải khói thuốc lá của người khác có bị ung thư cổ tử cung không? Bói ra ma, quét nhà ra rác - Không có bệnh sao lại phải đi tìm bệnh? Nếu bác sĩ không cho thử PAP mà mình lại ngại nhắc bác sĩ thì phải làm gì?Giáo án y khoa về bệnh ung thư Nếu không có triệu chứng gì, tại sao lại phải đi khám bác sĩ? Thử PAP có đau không? Kết luận Muốn nhận tài liệu về ung thư cổ tử cung Truy Tầm Ung Thư Cổ Tử Cung Miễn Phí Truy Tầm Ung Thư Cổ Tử Cung: Những Điều Phụ Nữ Việt Nam Nên BiếtUng thư cổ tử cung là loại ung thư đứng hàng thứ nhì mà phụ nữ Việt Nam ở Mỹhay mắc phải. Bệnh này rất khó chữa nếu không được phát hiện sớm. Với nhữngtiến bộ của y khoa hiện đại, bệnh này được chữa khỏi gần 100% các trường hợpnếu bệnh được phát hiện sớm. Vì vậy tất cả phụ nữ nên đi thử Pap mỗi năm mộtlần. Và sau 3 lần thử Pap với kết quả bình thường, bác sĩ có thể đề nghị đi thử Papít thường xuyên hơn. Thử Pap là một thử nghiệm đơn giản giúp phát hiện ung thưcổ tử cung sớm. Xin chị lấy hẹn với bác sĩ để đi thử Pap và phải cố giữ hẹn đó.Chị em phụ nữ chúng ta, hãy đi thử Pap để rà ung thư.Thử PAP là gì?Thử Pap là phương pháp thử nghiệm tế bào cổ tử cung và giúp phát hiện ung thưngay từ lúc bệnh mới phát. Bác sĩ thử Pap khi khám phụ khoa:Bác sĩ dùng một bàn chải nhỏ quẹt vào cổ tử cung để lấy tế bào, rồi gởi đi thửnghiệm để xem có bị ung thư cổ tử cung hay không. Cách thử nghiệm này rất đơngiản và không làm bệnh nhân bị đau. Nhờ thử nghiệm này mà 90-95% các trườnghợp ung thư cổ tử cung có thể được phát hiện sớm. (image)Tại sao phải thử PAP?Giáo án y khoa về bệnh ung thưThử Pap để tìm ra ung thư cổ tử cung sớm. Gần 100% trường hợp ung thư cổ tửcung có thể chữa khỏi nếu bệnh được phát hiện sớm. Phần đông những người chếtvì ung thư cổ tử cung là vì họ chưa bao giờ đi thử Pap. Nếu những người đó đi thửPap theo định kỳ, co thể họ sẽ không bị chết vì bệnh này.Ai cần phải thử PAP?Tất cả phu nữ 18 tuổi trở lên (hoặc trẻ hơn nếu đã từng giao hợp) cần phải đi thửPap và khám phụ khoa mỗi năm một lần.Thử PAP ở đâu?Tại phòng khám bác sĩ gia đình.Tại phòng khám bác sĩ chuyên về sản phụ khoa.Tại chẩn y viện hay bệnh viên.Thử PAP như thế nào?Trước khi thử Pap bác sĩ sẽ hỏi về tình trạng sức khỏe và kinh nguyệt của chị. Bácsĩ sẽ hỏi những câu như: Chị bắt đầu có kinh lúc mấy tuổi? Kinh nguyệt của chị cóđều không? Bao nhiêu lâu chị mới có kinh một lần? Kinh nguyệt kéo dài bao lâu?Khi có kinh có đau bụng không? Ngày tháng nào chị có kinh lần chót? Chị chobác sĩ biết càng nhiều chi tiết càng dễ chẩn bệnh. Xin chị đừng nghĩ rằng bác sĩ tòmò quá, làm chị mắc cỡ. Chị nhớ rằng đây la việc làm hàng ngày của bác sĩ va bácsĩ cần những chi tiết đó để hiểu rõ tình trạng sức khỏe của chị.Đến khi thử Pap:Chị thay quần áo thường, choàng áo nhà thương vào. Rồi chị nằm xuống, để haichân cao lên. Bac sĩ khám phần ngoài cơ quan sinh dục của chị để xem có gì bấtthường không.Giáo án y khoa về bệnh ung thư Khám âm đạo: Bác sĩ dùng dụng cụ khám phụ khoa gọi là mõ vịt đưa vào trong âm đạo để quan sát âm đạo và cổ tử cung. Lấy tế bào: Rồi nhẹ nhàng dùng một bàn chải nhỏ quẹt vào cổ tử cung để lấy vài mẫu tế bào. Thử nghiệm: Sau đó bác sĩ quẹt những tế bào này vào miếng kính nhỏ để gởi đi thử nghiệm. Khám phụ khoa: Ngoài ra, bác sĩ còn khám cơ quan sinh dục của chị bằng cách cho hai ngón tay vào âm đạo, còn bàn tay kia ấn phần bụng dưới của chị để xem tử cung, ống dẫn trứng và buồng trứng có gì bất thường không. Thường thường phần khám này nhẹ nhàng, nhanh chóng, không gây đau đớn, nhưng một số người cảm thấy hơi khó chịu trong giây lát.Kết quả thử PAP Kết quả bình thường Trong vài ngày, phòng thí nghiệm sẽ cho bác sĩ của chị biết về kết quả thử Pap. Nếu kết quả bình thường, bác sĩ có thể sẽ không thông báo cho chị biết. Kết quả bình thường có nghĩa là chị không bị bệnh ung thư cổ tử cung.Giáo án y khoa về bệnh ung thư Mặc dầu kết quả thử Pap bình thường, chị vẫn phải lấy hẹn thử Pap cho năm tới và nhớ giữ hẹn đó. Nếu sau 3 năm thử Pap với kết quả bình thường, bác sĩ của chị có thể đề nghị chị không cần phải đi thử Pap thường xuyên mỗi năm nữa. Kết quả bất thường Nếu kết quả thử Pap bất thường, văn phòng bác sĩ sẽ thông báo cho chị biết ngay. Kết quả bất thường, không có nghĩa là chị đã bị ung thư cổ tử cung, mà có thể chỉ bị viêm hay nhiễm trùng cổ tử cung thôi. Nếu kết quả thử Pap bất thường, mà không phải do cổ tử cung bị nhiễm trùng, bác sĩ sẽ soi cổ tử cung (colposcopy) và lấy chút mô (biopsy tức l à sinh thiết) ở cổ tử cung để thử nghiệm. Chị cần phải đi làm tất cả các thử nghiệm theo lời yêu cầu của bác sĩ, vì đó là những phương pháp để giúp bác sĩ phát hiện ung thư cổ tử cung sớm.Phụ nữ nào có thể bị ung thư cổ tử cung?Phụ nữ nào cũng có thể bị ung thư cổ tử cung. Nhưng những trường hợp dưới đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án y khoa về bệnh ung thư - Ung Thư Cổ Tử Cung Giáo án y khoa về bệnh ung thư Ung Thư Cổ Tử Cung Truy Tầm Ung Thư Cổ Tử Cung: Những Điều Phụ Nữ Việt Nam Nên Biết Thử PAP là gì? Tại sao phải thử PAP? Ai cần phải thử PAP? Thử PAP ở đâu? Thử PAP như thế nào? Kết quả thử PAP Phu nữ nào có thể bị ung thư cổ tử cung? Triệu chứng của bệnh ung thư cổ tử cung như thế nào? Khám bác sĩ đắt tiền quá làm sao trả nổi? Phụ nữ 50 tuổi trở lên đã hết kinh và thỉnh thoảng mới giao hợp hoặc không có giao hợp, có cần thử Pap không? Phụ nữ đã cắt bỏ tử cung rồi có cần thử Pap không? Phụ nữ còn trinh có thể thử PAP không? Hút thuốc lá hoặc hít phải khói thuốc lá của người khác có bị ung thư cổ tử cung không? Bói ra ma, quét nhà ra rác - Không có bệnh sao lại phải đi tìm bệnh? Nếu bác sĩ không cho thử PAP mà mình lại ngại nhắc bác sĩ thì phải làm gì?Giáo án y khoa về bệnh ung thư Nếu không có triệu chứng gì, tại sao lại phải đi khám bác sĩ? Thử PAP có đau không? Kết luận Muốn nhận tài liệu về ung thư cổ tử cung Truy Tầm Ung Thư Cổ Tử Cung Miễn Phí Truy Tầm Ung Thư Cổ Tử Cung: Những Điều Phụ Nữ Việt Nam Nên BiếtUng thư cổ tử cung là loại ung thư đứng hàng thứ nhì mà phụ nữ Việt Nam ở Mỹhay mắc phải. Bệnh này rất khó chữa nếu không được phát hiện sớm. Với nhữngtiến bộ của y khoa hiện đại, bệnh này được chữa khỏi gần 100% các trường hợpnếu bệnh được phát hiện sớm. Vì vậy tất cả phụ nữ nên đi thử Pap mỗi năm mộtlần. Và sau 3 lần thử Pap với kết quả bình thường, bác sĩ có thể đề nghị đi thử Papít thường xuyên hơn. Thử Pap là một thử nghiệm đơn giản giúp phát hiện ung thưcổ tử cung sớm. Xin chị lấy hẹn với bác sĩ để đi thử Pap và phải cố giữ hẹn đó.Chị em phụ nữ chúng ta, hãy đi thử Pap để rà ung thư.Thử PAP là gì?Thử Pap là phương pháp thử nghiệm tế bào cổ tử cung và giúp phát hiện ung thưngay từ lúc bệnh mới phát. Bác sĩ thử Pap khi khám phụ khoa:Bác sĩ dùng một bàn chải nhỏ quẹt vào cổ tử cung để lấy tế bào, rồi gởi đi thửnghiệm để xem có bị ung thư cổ tử cung hay không. Cách thử nghiệm này rất đơngiản và không làm bệnh nhân bị đau. Nhờ thử nghiệm này mà 90-95% các trườnghợp ung thư cổ tử cung có thể được phát hiện sớm. (image)Tại sao phải thử PAP?Giáo án y khoa về bệnh ung thưThử Pap để tìm ra ung thư cổ tử cung sớm. Gần 100% trường hợp ung thư cổ tửcung có thể chữa khỏi nếu bệnh được phát hiện sớm. Phần đông những người chếtvì ung thư cổ tử cung là vì họ chưa bao giờ đi thử Pap. Nếu những người đó đi thửPap theo định kỳ, co thể họ sẽ không bị chết vì bệnh này.Ai cần phải thử PAP?Tất cả phu nữ 18 tuổi trở lên (hoặc trẻ hơn nếu đã từng giao hợp) cần phải đi thửPap và khám phụ khoa mỗi năm một lần.Thử PAP ở đâu?Tại phòng khám bác sĩ gia đình.Tại phòng khám bác sĩ chuyên về sản phụ khoa.Tại chẩn y viện hay bệnh viên.Thử PAP như thế nào?Trước khi thử Pap bác sĩ sẽ hỏi về tình trạng sức khỏe và kinh nguyệt của chị. Bácsĩ sẽ hỏi những câu như: Chị bắt đầu có kinh lúc mấy tuổi? Kinh nguyệt của chị cóđều không? Bao nhiêu lâu chị mới có kinh một lần? Kinh nguyệt kéo dài bao lâu?Khi có kinh có đau bụng không? Ngày tháng nào chị có kinh lần chót? Chị chobác sĩ biết càng nhiều chi tiết càng dễ chẩn bệnh. Xin chị đừng nghĩ rằng bác sĩ tòmò quá, làm chị mắc cỡ. Chị nhớ rằng đây la việc làm hàng ngày của bác sĩ va bácsĩ cần những chi tiết đó để hiểu rõ tình trạng sức khỏe của chị.Đến khi thử Pap:Chị thay quần áo thường, choàng áo nhà thương vào. Rồi chị nằm xuống, để haichân cao lên. Bac sĩ khám phần ngoài cơ quan sinh dục của chị để xem có gì bấtthường không.Giáo án y khoa về bệnh ung thư Khám âm đạo: Bác sĩ dùng dụng cụ khám phụ khoa gọi là mõ vịt đưa vào trong âm đạo để quan sát âm đạo và cổ tử cung. Lấy tế bào: Rồi nhẹ nhàng dùng một bàn chải nhỏ quẹt vào cổ tử cung để lấy vài mẫu tế bào. Thử nghiệm: Sau đó bác sĩ quẹt những tế bào này vào miếng kính nhỏ để gởi đi thử nghiệm. Khám phụ khoa: Ngoài ra, bác sĩ còn khám cơ quan sinh dục của chị bằng cách cho hai ngón tay vào âm đạo, còn bàn tay kia ấn phần bụng dưới của chị để xem tử cung, ống dẫn trứng và buồng trứng có gì bất thường không. Thường thường phần khám này nhẹ nhàng, nhanh chóng, không gây đau đớn, nhưng một số người cảm thấy hơi khó chịu trong giây lát.Kết quả thử PAP Kết quả bình thường Trong vài ngày, phòng thí nghiệm sẽ cho bác sĩ của chị biết về kết quả thử Pap. Nếu kết quả bình thường, bác sĩ có thể sẽ không thông báo cho chị biết. Kết quả bình thường có nghĩa là chị không bị bệnh ung thư cổ tử cung.Giáo án y khoa về bệnh ung thư Mặc dầu kết quả thử Pap bình thường, chị vẫn phải lấy hẹn thử Pap cho năm tới và nhớ giữ hẹn đó. Nếu sau 3 năm thử Pap với kết quả bình thường, bác sĩ của chị có thể đề nghị chị không cần phải đi thử Pap thường xuyên mỗi năm nữa. Kết quả bất thường Nếu kết quả thử Pap bất thường, văn phòng bác sĩ sẽ thông báo cho chị biết ngay. Kết quả bất thường, không có nghĩa là chị đã bị ung thư cổ tử cung, mà có thể chỉ bị viêm hay nhiễm trùng cổ tử cung thôi. Nếu kết quả thử Pap bất thường, mà không phải do cổ tử cung bị nhiễm trùng, bác sĩ sẽ soi cổ tử cung (colposcopy) và lấy chút mô (biopsy tức l à sinh thiết) ở cổ tử cung để thử nghiệm. Chị cần phải đi làm tất cả các thử nghiệm theo lời yêu cầu của bác sĩ, vì đó là những phương pháp để giúp bác sĩ phát hiện ung thư cổ tử cung sớm.Phụ nữ nào có thể bị ung thư cổ tử cung?Phụ nữ nào cũng có thể bị ung thư cổ tử cung. Nhưng những trường hợp dưới đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án y khoa bệnh ung thư chuyên đề ung thư nguyên nhân ung thư điều trị ung thưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng nano vàng trong hỗ trợ chẩn đoán và điều trị ung thư
12 trang 161 0 0 -
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 92 0 0 -
6 trang 33 0 0
-
đại cương về bệnh ung thư phần 10
26 trang 33 0 0 -
Bệnh Ung thư học đại cương: Phần 2
100 trang 32 0 0 -
28 trang 31 0 0
-
6 trang 31 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thử nghiệm tương tác của vật liệu micro nano với protein
63 trang 31 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
4 trang 27 0 0
-
đại cương về bệnh ung thư phần 2
20 trang 27 0 0 -
Chuyên đề cập nhật tiến bộ xạ trị trong ung thư
32 trang 27 0 0 -
Ung thư - Cơ chế sinh ung thư part 8
10 trang 27 0 0 -
Dấu hiệu nhận biết ung thư: Phần 1
106 trang 27 0 0 -
23 trang 27 0 0
-
27 trang 26 0 0
-
Cách phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
246 trang 26 0 0 -
bệnh ung thư cách phòng và điều trị: phần 2 - nguyễn văn nhương
121 trang 26 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
Cách phòng và điều trị bệnh ung thư
321 trang 26 0 0