Danh mục

Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đặc thù của nghề giáo viên mầm non, tìm hiểu thực trạng đạo đức của GV mầm non, từ đó đề xuất một số biện pháp đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non ở Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên trong thời gian tới nhằm giúp cho công tác đào tạo giáo viên mầm non của nhà trường đáp ứng tốt nhu cầu của xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Điện BiênVJE Tạp chí Giáo dục, Số 464 (Kì 2 - 10/2019), tr 39-43 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐIỆN BIÊN Nguyễn Thị Sen - Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên Ngày nhận bài: 12/8/2019; ngày chỉnh sửa: 29/8/2019; ngày duyệt đăng: 30/8/2019. Abstract: Educating professional ethics for students at pedagogical Colleges in general and for students of preschool education at Dien Bien Teachers Training College in particular is always respected, because teaching is a profession “using personality to educate personality”. In the paper, we present the characteristics of preschool teacher professions, and current status of ethics of preschool teachers; Since then, we propose a number of measures to promote the ethical education for preschool pedagogical students at Dien Bien Teachers Training College in the future. Keywords: Ethics, career, student, pedagogy, Kindergarten, Teachers College, Dien Bien.1. Mở đầu niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư Để trở thành những nhà giáo dục thành công trong sự luận xã hội [1; tr 6].nghiệp “trồng người”, ngoài kiến thức uyên bác thì điều * Khái niệm “nghề nghiệp”: Nghề nghiệp là mộtquan trọng hơn cả là đạo đức của người thầy. Đạo đức thuật ngữ dùng để chỉ một hình thức lao động trong xãcủa người thầy là phẩm chất cơ bản, quan trọng hàng đầu hội theo sự phân công lao động mà con người sử dụngtạo nên nhân cách, uy tín, sức hấp dẫn và cảm hóa đối lao động của mình để tạo ra sản phẩm vật chất, tinh thầnvới học trò, là hành trang giúp GD-ĐT thế hệ trẻ thành đóng góp cho xã hội.công. Tuy nhiên, những năm gần đây, hành vi bạo hành * Khái niệm “đạo đức nghề nghiệp”: Hoạt động nghềtrẻ em tại các cơ sở giáo dục mầm non bộc lộ ngày càng nghiệp là phương thức sống chủ yếu nhất của con người.nhiều. Bên cạnh những thầy cô đáng kính, tận tâm với Đạo đức nghề nghiệp chính là một phần quan trọng trongnghề, vẫn còn có những người không xứng đáng làm đạo đức xã hội. Để sống con người phải lao động và đểthầy, cô giáo. Điều đó, phản ánh phần nào sự xuống cấp lao động có kết quả tốt nhất con người phải tuân thủ đạocủa đạo đức xã hội nói chung và đạo đức nghề giáo nói đức nghề nghiệp. Tuy nhiên, để tự giác tuân thủ đạo đứcriêng. Vì vậy, cần phải đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp trong học tập, lao động, sản xuất trước hếtcho thế hệ trẻ, giáo dục đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt là con người phải có nền tảng về đạo đức xã hội nói chungnghề giáo viên (GV) mầm non. và tích cực chủ động vận dụng chuẩn mực đạo đức vào Bài viết trình bày đặc thù của nghề GV mầm non, tìm các mối quan hệ nghề nghiệp.hiểu thực trạng đạo đức của GV mầm non, từ đó đề xuất Theo chúng tôi, đạo đức nghề nghiệp là một bộ phậnmột số biện pháp đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức của đạo đức xã hội, là đạo đức cụ thể trong đạo đức chungnghề nghiệp cho sinh viên (SV) ngành Giáo dục mầm của xã hội. Đạo đức nghề nghiệp là những yêu cầu đạonon ở Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên trong thời đức đặc biệt có liên quan đến việc tiến hành một hoạtgian tới nhằm giúp cho công tác đào tạo GV mầm non động nghề nghiệp nào đó; là tổng hợp các quy tắc,của nhà trường đáp ứng tốt nhu cầu của xã hội. nguyên tắc, chuẩn mực của một nghề nghiệp trong đời2. Nội dung nghiên cứu sống, nhờ đó mà mọi thành viên của nghề nghiệp đó tự2.1. Một số khái niệm giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích và sự tiến bộ của xã hội. Giáo dục đạo đức nghề nghiệp * Khái niệm “đạo đức”: Đạo đức là nhân tố cốt lõi là một hệ thống các hoạt động, các giải pháp nhằm giáotrong nhân cách mỗi con người. Đạo đức là một hình thái dục những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho SV đểý thức - xã hội phản ánh tồn tại xã hội nên ở mỗi thời đại khi hành nghề, mỗi cá nhân biết kết hợp hài hòa giữakhác nhau có một khung chuẩn mực đạo đức khác nhau. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: