Giáo dục lòng nhân ái cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.85 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đi sâu vào những nội dung và phương pháp giáo dục lòng nhân ái cho học sinh thông qua việc dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông; qua đó, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Lịch sử ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục lòng nhân ái cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thôngVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 199-204 GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Thị Thế Bình - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Yến - Trường Trung học phổ thông Khoái Châu, Hưng Yên Ngày nhận bài: 15/5/2019; ngày chỉnh sửa: 18/6/2019; ngày duyệt đăng: 23/7/2019. Abstract: Kindness is one of the important human values and the beauty of Vietnamese traditions and culture. Educating kindness for students is an important political task of secondary schools, as well as teaching History. In this article, we analyze the advantages, content and methods of educating kindness for students through teaching History in high school, thereby, contributing to improving the quality of teaching History in our country today. Keywords: Kindness, teaching History, high school.1. Mở đầu nhiệm đối với đất nước - cộng đồng; yêu lao động; sống Môn Lịch sử có nhiệm vụ cung cấp những tri thức về nhân ái, có kỉ luật, tôn trọng và làm theo luật pháp, đoànlịch sử phát triển của xã hội loài người từ khi xuất hiện kết dân tộc và quốc tế” [3; tr 3]. Như vậy, mục tiêu giáođến nay, đó là những kiến thức lịch sử thế giới, lịch sử dục HS thông qua dạy học Lịch sử nhấn mạnh nhiệm vụdân tộc, lịch sử địa phương trên tất cả các lĩnh vực của đào tạo các thế hệ trẻ có phẩm chất, nhân cách tốt đẹp;đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, trong đó có LNA. Đó vừa là mục tiêu, vừa là nguyên tắcvăn hóa, khoa học kĩ thuật...), nhằm dựng lại bức tranh và là “kim chỉ nam” định hướng cho giáo viên (GV)toàn cảnh về quá khứ một cách khách quan, sống động; trong quá trình giảng dạy, nhằm tạo nên các thế hệ HSvề những giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp của nhân phải triển toàn diện về “đức, trí, thể, mĩ”.loại và dân tộc. Vì vậy, bộ môn Lịch sử có vai trò quan Bộ môn Lịch sử có ưu thế đặc biệt đối với việc giáotrọng trong giáo dục đạo đức nói chung, giáo dục lòng dục LNA cho HS, bởi lịch sử phản ánh trung thực, kháchnhân ái (LNA) cho học sinh (HS) nói riêng. quan sự phát triển tất yếu theo quy luật của xã hội loài Bài viết tập trung nghiên cứu về vấn đề giáo dục LNA người, luôn gắn liền với người thực, việc thực. Thôngcho HS trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ qua cuộc đời và hoạt động của những con người cụ thểthông ở nước ta hiện nay. sẽ phản ánh những biểu hiện sinh động của LNA. Đó là2. Nội dung nghiên cứu tấm gương phản chiếu để HS học tập và noi theo. Việc giáo dục LNA trong môn Lịch sử không chỉ dừng ở kiến2.1. Ưu thế của bộ môn Lịch sử đối với việc giáo dụclòng nhân ái cho học sinh thức trong sách vở mà quan trọng là phải giáo dục từ những giá trị của bài học lịch sử để lại, bằng những tấm Theo Từ điển tiếng Việt, “LNA” là “lòng thương yêu gương yêu nước tiêu biểu, những anh hùng, liệt sĩ hi sinhcon người, sẵn sàng giúp đỡ khi cần thiết” [1; tr 1102]. vì sự nghiệp cách mạng. Chính các nhân vật lịch sử làGiáo dục LNA “là quá trình tác động có mục đích, có kế những tấm gương sống động để giáo dục LNA ở HS. Bênhoạch từ phía nhà trường, xã hội đến cá nhân, nhằm định cạnh đó, dạy Lịch sử không chỉ bó hẹp trong bài giảng,hướng cá nhân tới những suy nghĩ, thái độ, hành vi yêuthương chia sẻ, vị tha, đồng cảm, đoàn kết trách nhiệm, mà còn từ những cậu chuyện có thật trong cuộc sống hiệnbiết ơn tôn trọng con người thông qua những phương tại, gắn với địa phương - nơi các em sinh ra, lớn lên.thức phù hợp” [2; tr 29]. Thực chất, giáo dục LNA là 2.2. Biểu hiện của lòng nhân ái thông qua bộ môngiáo dục các quan hệ nhân ái bởi LNA được thể hiện, Lịch sửphát triển thông qua các mối quan hệ giữa người với LNA truyền thống là lòng yêu thương con người;người trong cuộc sống. lòng vị tha, độ lượng; sự đồng cảm, nhân từ; trách nhiệm; Mục tiêu giáo dục của bộ môn Lịch sử là “bồi dưỡng đoàn kết, qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục lòng nhân ái cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thôngVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 199-204 GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Thị Thế Bình - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Yến - Trường Trung học phổ thông Khoái Châu, Hưng Yên Ngày nhận bài: 15/5/2019; ngày chỉnh sửa: 18/6/2019; ngày duyệt đăng: 23/7/2019. Abstract: Kindness is one of the important human values and the beauty of Vietnamese traditions and culture. Educating kindness for students is an important political task of secondary schools, as well as teaching History. In this article, we analyze the advantages, content and methods of educating kindness for students through teaching History in high school, thereby, contributing to improving the quality of teaching History in our country today. Keywords: Kindness, teaching History, high school.1. Mở đầu nhiệm đối với đất nước - cộng đồng; yêu lao động; sống Môn Lịch sử có nhiệm vụ cung cấp những tri thức về nhân ái, có kỉ luật, tôn trọng và làm theo luật pháp, đoànlịch sử phát triển của xã hội loài người từ khi xuất hiện kết dân tộc và quốc tế” [3; tr 3]. Như vậy, mục tiêu giáođến nay, đó là những kiến thức lịch sử thế giới, lịch sử dục HS thông qua dạy học Lịch sử nhấn mạnh nhiệm vụdân tộc, lịch sử địa phương trên tất cả các lĩnh vực của đào tạo các thế hệ trẻ có phẩm chất, nhân cách tốt đẹp;đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, trong đó có LNA. Đó vừa là mục tiêu, vừa là nguyên tắcvăn hóa, khoa học kĩ thuật...), nhằm dựng lại bức tranh và là “kim chỉ nam” định hướng cho giáo viên (GV)toàn cảnh về quá khứ một cách khách quan, sống động; trong quá trình giảng dạy, nhằm tạo nên các thế hệ HSvề những giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp của nhân phải triển toàn diện về “đức, trí, thể, mĩ”.loại và dân tộc. Vì vậy, bộ môn Lịch sử có vai trò quan Bộ môn Lịch sử có ưu thế đặc biệt đối với việc giáotrọng trong giáo dục đạo đức nói chung, giáo dục lòng dục LNA cho HS, bởi lịch sử phản ánh trung thực, kháchnhân ái (LNA) cho học sinh (HS) nói riêng. quan sự phát triển tất yếu theo quy luật của xã hội loài Bài viết tập trung nghiên cứu về vấn đề giáo dục LNA người, luôn gắn liền với người thực, việc thực. Thôngcho HS trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ qua cuộc đời và hoạt động của những con người cụ thểthông ở nước ta hiện nay. sẽ phản ánh những biểu hiện sinh động của LNA. Đó là2. Nội dung nghiên cứu tấm gương phản chiếu để HS học tập và noi theo. Việc giáo dục LNA trong môn Lịch sử không chỉ dừng ở kiến2.1. Ưu thế của bộ môn Lịch sử đối với việc giáo dụclòng nhân ái cho học sinh thức trong sách vở mà quan trọng là phải giáo dục từ những giá trị của bài học lịch sử để lại, bằng những tấm Theo Từ điển tiếng Việt, “LNA” là “lòng thương yêu gương yêu nước tiêu biểu, những anh hùng, liệt sĩ hi sinhcon người, sẵn sàng giúp đỡ khi cần thiết” [1; tr 1102]. vì sự nghiệp cách mạng. Chính các nhân vật lịch sử làGiáo dục LNA “là quá trình tác động có mục đích, có kế những tấm gương sống động để giáo dục LNA ở HS. Bênhoạch từ phía nhà trường, xã hội đến cá nhân, nhằm định cạnh đó, dạy Lịch sử không chỉ bó hẹp trong bài giảng,hướng cá nhân tới những suy nghĩ, thái độ, hành vi yêuthương chia sẻ, vị tha, đồng cảm, đoàn kết trách nhiệm, mà còn từ những cậu chuyện có thật trong cuộc sống hiệnbiết ơn tôn trọng con người thông qua những phương tại, gắn với địa phương - nơi các em sinh ra, lớn lên.thức phù hợp” [2; tr 29]. Thực chất, giáo dục LNA là 2.2. Biểu hiện của lòng nhân ái thông qua bộ môngiáo dục các quan hệ nhân ái bởi LNA được thể hiện, Lịch sửphát triển thông qua các mối quan hệ giữa người với LNA truyền thống là lòng yêu thương con người;người trong cuộc sống. lòng vị tha, độ lượng; sự đồng cảm, nhân từ; trách nhiệm; Mục tiêu giáo dục của bộ môn Lịch sử là “bồi dưỡng đoàn kết, qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Lòng nhân ái Dạy học Lịch sử Trung học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 276 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 229 4 0 -
5 trang 209 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 189 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 151 0 0 -
7 trang 127 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 118 0 0 -
6 trang 97 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 75 0 0