Danh mục

Giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật - Xã hội hóa: Phần 2

Số trang: 224      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.31 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (224 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật: Phần 2 trình bày nội dung chương 4 Tài liệu và phần phụ lục. Nội dung phần này trình bày các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo như xây dựng đội ngũ giáo viên và xác lập vị trí trung tâm của sinh viên trong trường, xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng chương trình và các giải pháp khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật - Xã hội hóa: Phần 2 Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luậtChươna ¡V GIẢI PHÁP NÂNG CAO CH Ấ T LƯỢNG ĐÀO TẠO Chủ trương xã hội hoá giáo dục và xây dựng xã hội họctập (Nghị quyết Trung ưđng 6 lần 2 khoá IX) của Đảng chỉcó thể được thực hiện thông qua chất lượng đào tạo cụ thểcủa mỗi trường đại học dân lập trong cả nước. Suy ngẫm đếđưa ra và thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng đàotạo là trách nhiệm của mỗi cán bộ quản lý giáo dục, của độingũ cán bộ quản lý cấp trường, vì đây là điều kiện sông cònđể trường dân lập phát triển.I. XÀY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ XÁC LẬP VỊ TRÍTRUNG t Ằ m C ủ Ã sin h v iên t r o n g tr ư ờ n g Để nâng cao và ổn định chất lượng đào tạo nhất thiếtphải xây dựng cho được đội ngủ cán bộ giáo viên cơ hữu củatrưòng dân lập và chăm lo xây dựng mối quan hệ hợp táctoàn diện với đội ngũ cán bộ thỉnh giảng từ các trưòng cônglập. Ngưòi thầy giáo có vai trò quan trọng troiig việc đàotạo, rèn luyện, phát triển trí tuệ và nhân cách cho thê hệtrẻ. Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm92Giải pháp nâng cao chất luợng đào tạochất lượng giáo dục. Trường dân lập phải tạo điều kiện đểnhà giáo không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tôt chongười học. Việc tăng cưòng xây dựng đội ngũ thầy giáo cầnphải được ưu tiên số một nhằm từng bưóc đáp ứng sự pháttriển giáo dục đại học dân lập trước những thách thức mới.Tại Hội nghị Giáo dục đại học năm 2001, Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo đã có ý kiến coi chỉ sô về đội ngũ giảngviên là một trong các tiêu chuẩn buộc phải có đốì với mộttrường đại học. Chỉ cho phép mở trường mới, mã ngành đàotạo mới khi có đủ tiêu chuẩn về đội ngũ giảng viên và cácđiều kiện khác. Các chỉ sô về đội ngũ giảng viên không chỉlà số lượng, mà còn là chất lượng và cơ cấu đội ngũ. Đội ngũgiảng dạy chất lượng cao là nhân tố cđ bản trong đảm bảochất lượng giáo dục đại học. Xây dựng đội ngũ giáo viên cơ hữu bằng hai cách: Mộtlà, chiêu hiền đãi sỹ” số cán bộ có trình độ thạc sỹ trở lên,đã giảng dạy lâu năm ở các trường công lập nay về hưu tiếptục cổhg hiến thêm chồ trường dân lập. Làm được điều này,trường dân lập vừa góp phần giải quyết việc làm cho sô cánbộ khoa học đó - một vấn đề xã hội đang được đặt ra bức xúchiện nay - vừa nâng dần tỷ lệ giáo viên trong tổng số cán bộcđ hữu theo đúng quy định trong Quy chê trưòng đại họcdân lập của Chính phủ; Hai là, xây dựng đội ngũ cán bộgiảng dạy trẻ và mới cho mình bằng cách tiếp nhận hỢp lý3 sinh viên tốt nghiệp loại giỏi (và có thể cả loại khá nhưng Ô2Ó năng khiếu sư phạm, các sinh viên là Đảng viên) tốt 93 Xã hội hóa giáo dục nhin từ góc độ pháp luậtnghiệp từ chính trường dân lập. tạo điều kiện đế số cán bộtrẻ này thường xuyên dự giờ, hướng dẫn thảo luận cho sinhvién và cần gửi họ đi đào tạo cao học trong và ngoài nưóc.Nhà trường có chính sách tô chức đào tạo, bồi dưỡng nhàgiáo, bảo đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinhthần để nhà giáo thực hiện nhiệm vụ của mình. Đây sẽ lànguồn cán bộ giảng dạy công hiến lâu dài cho trường, bảo(lảm sự phát triển vững chắc của trường trong tưđng lai.Xây dựng đội ngũ giáo viên cơ hữu cũng là nhằm thực hiệnĐiều 69 Luật giáo dục: “Việc đào tạo nhà giáo cho trườngcao đẳng, trường đại học được thực hiện theo phương thứclỉu tiên tuyển chọn các sinh viên tốt nghiệp đại học loại khá,ìoại giỏi, có phảm chất tốt và những người có trinh độ đạihọc, sau đại học, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, cónguyện vọng trở thành nhà giáo để tiếp tục đào tạo về■huyên môn và nghiệp vụ sư phạm. Ngưòi thầy giáo thuộc bất kỳ loại hình trưòn? nào đềumuốn đưỢc tôn trọng, muôn được tiến thân và kháng địnhmình, muôn thường xuyên được tạo điều kiện nâng caotrình độ chuyên môn và nỉíhiệp vụ để nghiên cứu, giảngdạy tốt hơn. Vì vậy, điều quan trọng là xã hội và Nhà nướcphải thực sự coi trọng và đảm bào quyền bình đẳng vềchính trị. quyển được nâng cao trình độ giữa thầy giáo cônglập và ngoài công lập. Có một thực tê là, một sô lãnh đạo các trường đại học94Giái pháp nàng cao chất lượng đào tạo(lân lập có thê do nhiều nguyên nhán khác nhau trong đócó lý do m uôn giảm chi phí đào tạo. chưa có V thức tráchnhiệm cao trong việc nhanh chóng xây dựng đội ngũ cán bộgiảng dạy cơ hữu của riêng mình, Do đó, cần phải có quyđịnh bắt buộc về sô”lượng giáo viên tôi thiểu phải có khôngnhững đôi với những trường sắp được thành lập mà cảnhững trường đã hoạt động từ trùớc tới nay. Tiêu chí saumiíời năm kể từ ngày thành lập các trường đại học dân lậpphái có 50% sô giáng viên là không thể nhân nhượng, phảitriệt đê thi hành và là một tiêu chí đê xem xét ấn định chỉtiêu tuyển sinh hàng nãm. Hiện nay, lực lượng giảng viêncrt hữu của các trũòng đại học và cao đắng ngoài công lậpnhìn chung còn rốt mỏng, nơi cao nhất cũng khoảng 30%,trong sô đó không ít sinh v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: