Giáo dục ở Phú Yên thời Pháp thuộc (1887–1945)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.43 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giáo dục ở Phú Yên thời Pháp thuộc (1887–1945)" sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, phân tích và tổng hợp trình bày quá trình triển hệ thống giáo dục Phú Yên thời Pháp thuộc với hai thời kỳ 1887-1918 và 1919-1945; mặc khác đi sâu lý giải những lý do vì sao người Pháp có những quyết định đầu tư về giáo dục ở đây. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục ở Phú Yên thời Pháp thuộc (1887–1945) GIÁO DỤC Ở PHÚ YÊN THỜI PHÁP THUỘC (1887 – 1945) Ngô Minh Sang1 1. Email: sangnm@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Hệ thống giáo dục thời Pháp ở Phú Yên không khác gì so với các tỉnh Trung Kỳ về cáchthức tổ chức, bậc học, chương trình học; song cũng có nhiều đặc điểm riêng, nổi bật và tính lýthú khi nghiên cứu. Dưới góc nhìn lịch sử, bài viết sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp vớiphương pháp logic, phân tích và tổng hợp trình bày quá trình triển hệ thống giáo dục Phú Yênthời Pháp thuộc với hai thời kỳ 1887-1918 và 1919-1945; mặc khác đi sâu lý giải những lý dovì sao người Pháp có những quyết định đầu tư về giáo dục ở đây. Từ khóa: Giáo dục, Pháp thuộc, Phú Yên1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tiến trình lịch sử giáo dục Phú Yên thời Pháp thuộc có nhiều mốc quan trọng, chứađựng nhiều ý nghĩa lớn ở mỗi giai đoạn. Thời kỳ 1897-1918 là bước thử nghiệm của thực dân Phápvới việc triển khai chương trình tiểu học Pháp - Việt lần đầu tiên ở Sông Cầu vào năm 1909, sau đómở rộng lên 3 lớp vào năm 1915, nhưng vẫn còn lồng ghép với hệ thống giáo dục Nho học. Sangthời kỳ 1919-1945, giáo dục Phú Yên tiến thêm một bước với nhiều sự thay đổi lớn về số lượng vàchất lượng, lần lượt trường Sơ học Pháp – Việt Sông Cầu thăng lên trường Tiểu học toàn cấp, trởthành trường tỉnh của Phú Yên; kế đến trường phủ Tuy An cũng được thăng lên Sơ đẳng Tiểu học. Hệ thống giáo dục thời Pháp ở Phú Yên không khác gì so với các tỉnh Trung Kỳ về cách thứctổ chức, bậc học, chương trình học; song cũng có nhiều đặc điểm riêng, nổi bật và tính lý thú khinghiên cứu. Vào những năm 20 thế kỷ XX, người Pháp đầu tư nhiều lĩnh vực ở Phú Yên, đặc biệt làhướng về phía nam Phú Yên, người Pháp đầu tư xây dựng Tuy Hòa trở thành trung tâm chính trị,kinh tế và văn hóa, nên lĩnh vực giáo dục được mở rộng ở đây. Trường Sơ học Pháp - Việt Tuy Hòađược mở thêm 2 lớp và trở thành trường Tiểu học toàn cấp ở Phú Yên vào năm 1929. Với nhữngquyết định ấy tạo nên bước ngoặc lớn cho nền giáo dục Tuy Hòa nói riêng và Phú Yên nói chung.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, phương pháp phântích, tổng hợp, so sánh và đối chiếu. Những nguồn tư liệu lưu trữ, tư liệu ký ức, lời kể từ nhữngnhân chứng còn sống kết hợp kiến thức thực địa cũng được sử dụng trong bài viết này.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hệ thống chính quyền và chính sách khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp ở Phú Yên 3.1.1. Hệ thống chính quyền thuộc địa ở Phú Yên Sau khi cuộc khởi nghĩa Lê Thành Phương thất bại, về cơ bản phong trào văn thân yêu 591nước hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi tạm lắng xuống trên địa bàn Phú Yên,lúc này thực dân Pháp hướng đến thiết lập một hệ thống chính quyền cai trị ở đây. Đến cuối năm 1887 một cơ chế chính quyền với đầy đủ nghĩa “chính quyền lưỡng thể”(dyalite dupouvoir) tại Phú Yên đã được phê chuẩn bởi toàn quyền Đông Dương. Tháng 1-1888,người Pháp chính thức xác lập hệ thống chính quyền ở Phú Yên, đứng đầu chính quyền bảo hộ làviên Công sứ nắm giữ quyền công chính và thương chính, về sau thực dân Pháp ban hành thêmquyền lãnh sự, thay mặt Khâm sứ Trung Kỳ chỉ đạo mọi hoạt động từ tỉnh trở xuống. Giúp việc cóviên Phó sứ và các quan lại đứng đầu mỗi sở, ngành chuyên môn: quan Giám binh, quan Thầythuốc, quan Lục lộ, quan chủ sở Điện báo, quan Thú y, quan Thương chánh… (Nguyễn Đình Cầm,Trần Sĩ, 1937, tr.34). Viên Công sứ đến thụ chức đầu tiên là Tirant, Phó sứ là Groleau. Giúp việccho Toà công sứ còn có các quan lại người Việt giữ chức vụ tham tá, phán sự và thông ngôn. Xuất phát từ những toan tính về chính trị, quân sự và quyền lợi kinh tế, chính quyền bảo hộchọn Vũng Lắm làm nơi toạ lạc tòa công sứ tỉnh đầu tiên vào năm 1888, theo sắc lệnh 3-2-1886của tổng thống Pháp qui định Tòa công sứ vừa là cơ quan tổng hợp và chỉ đạo mọi hoạt động,vừa là cơ quan lập pháp và tư pháp của chính quyền thực dân ở cấp tỉnh. Vũng Lắm nằm trongvịnh Xuân Đài, là quân cảng, thương cảng quan trọng ở Việt Nam vào thế kỷ XIX, nơi đây cócửa thông ra biển rộng 318 trượng (1348,32m) chạy từ mũi Hòn Đồn sang Tân Thạnh, độ sâu lúcthuỷ triều lên là 1 trượng 5 thước (6,36m), tàu thuyền có thể ra vào với số lượng lớn, đặc biệt làloại tàu trọng tải lớn và tàu quân sự. Vào năm 1832 (Nhâm Thìn), Minh Mạng thứ 13, phái đoànngoại giao Hoa Kỳ do Edmund Robert dẫn đầu đã vào Vũng Lắm, vua Minh Mạng cử Hồng Lôtự khanh Nguyễn Tri Phương và Tư vụ Lý Văn Phức đến hội với quan Tuần vũ Phú Yên lênthuyền thết tiệc, nhưng do chủ trương “bất hảo” với lái buôn nước ngoài của vua Minh Mạng,nên không có thỏa thuận ngoại thương nào trong cuộc gặp phái đoàn Mỹ (Sony. L, 1937, p.63,64).Về phía Tây Vũng Lắm giáp với con đường thiên lý, án ngự trọng điểm của tỉnh giống như tâmđiểm của tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục ở Phú Yên thời Pháp thuộc (1887–1945) GIÁO DỤC Ở PHÚ YÊN THỜI PHÁP THUỘC (1887 – 1945) Ngô Minh Sang1 1. Email: sangnm@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Hệ thống giáo dục thời Pháp ở Phú Yên không khác gì so với các tỉnh Trung Kỳ về cáchthức tổ chức, bậc học, chương trình học; song cũng có nhiều đặc điểm riêng, nổi bật và tính lýthú khi nghiên cứu. Dưới góc nhìn lịch sử, bài viết sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp vớiphương pháp logic, phân tích và tổng hợp trình bày quá trình triển hệ thống giáo dục Phú Yênthời Pháp thuộc với hai thời kỳ 1887-1918 và 1919-1945; mặc khác đi sâu lý giải những lý dovì sao người Pháp có những quyết định đầu tư về giáo dục ở đây. Từ khóa: Giáo dục, Pháp thuộc, Phú Yên1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tiến trình lịch sử giáo dục Phú Yên thời Pháp thuộc có nhiều mốc quan trọng, chứađựng nhiều ý nghĩa lớn ở mỗi giai đoạn. Thời kỳ 1897-1918 là bước thử nghiệm của thực dân Phápvới việc triển khai chương trình tiểu học Pháp - Việt lần đầu tiên ở Sông Cầu vào năm 1909, sau đómở rộng lên 3 lớp vào năm 1915, nhưng vẫn còn lồng ghép với hệ thống giáo dục Nho học. Sangthời kỳ 1919-1945, giáo dục Phú Yên tiến thêm một bước với nhiều sự thay đổi lớn về số lượng vàchất lượng, lần lượt trường Sơ học Pháp – Việt Sông Cầu thăng lên trường Tiểu học toàn cấp, trởthành trường tỉnh của Phú Yên; kế đến trường phủ Tuy An cũng được thăng lên Sơ đẳng Tiểu học. Hệ thống giáo dục thời Pháp ở Phú Yên không khác gì so với các tỉnh Trung Kỳ về cách thứctổ chức, bậc học, chương trình học; song cũng có nhiều đặc điểm riêng, nổi bật và tính lý thú khinghiên cứu. Vào những năm 20 thế kỷ XX, người Pháp đầu tư nhiều lĩnh vực ở Phú Yên, đặc biệt làhướng về phía nam Phú Yên, người Pháp đầu tư xây dựng Tuy Hòa trở thành trung tâm chính trị,kinh tế và văn hóa, nên lĩnh vực giáo dục được mở rộng ở đây. Trường Sơ học Pháp - Việt Tuy Hòađược mở thêm 2 lớp và trở thành trường Tiểu học toàn cấp ở Phú Yên vào năm 1929. Với nhữngquyết định ấy tạo nên bước ngoặc lớn cho nền giáo dục Tuy Hòa nói riêng và Phú Yên nói chung.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, phương pháp phântích, tổng hợp, so sánh và đối chiếu. Những nguồn tư liệu lưu trữ, tư liệu ký ức, lời kể từ nhữngnhân chứng còn sống kết hợp kiến thức thực địa cũng được sử dụng trong bài viết này.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hệ thống chính quyền và chính sách khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp ở Phú Yên 3.1.1. Hệ thống chính quyền thuộc địa ở Phú Yên Sau khi cuộc khởi nghĩa Lê Thành Phương thất bại, về cơ bản phong trào văn thân yêu 591nước hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi tạm lắng xuống trên địa bàn Phú Yên,lúc này thực dân Pháp hướng đến thiết lập một hệ thống chính quyền cai trị ở đây. Đến cuối năm 1887 một cơ chế chính quyền với đầy đủ nghĩa “chính quyền lưỡng thể”(dyalite dupouvoir) tại Phú Yên đã được phê chuẩn bởi toàn quyền Đông Dương. Tháng 1-1888,người Pháp chính thức xác lập hệ thống chính quyền ở Phú Yên, đứng đầu chính quyền bảo hộ làviên Công sứ nắm giữ quyền công chính và thương chính, về sau thực dân Pháp ban hành thêmquyền lãnh sự, thay mặt Khâm sứ Trung Kỳ chỉ đạo mọi hoạt động từ tỉnh trở xuống. Giúp việc cóviên Phó sứ và các quan lại đứng đầu mỗi sở, ngành chuyên môn: quan Giám binh, quan Thầythuốc, quan Lục lộ, quan chủ sở Điện báo, quan Thú y, quan Thương chánh… (Nguyễn Đình Cầm,Trần Sĩ, 1937, tr.34). Viên Công sứ đến thụ chức đầu tiên là Tirant, Phó sứ là Groleau. Giúp việccho Toà công sứ còn có các quan lại người Việt giữ chức vụ tham tá, phán sự và thông ngôn. Xuất phát từ những toan tính về chính trị, quân sự và quyền lợi kinh tế, chính quyền bảo hộchọn Vũng Lắm làm nơi toạ lạc tòa công sứ tỉnh đầu tiên vào năm 1888, theo sắc lệnh 3-2-1886của tổng thống Pháp qui định Tòa công sứ vừa là cơ quan tổng hợp và chỉ đạo mọi hoạt động,vừa là cơ quan lập pháp và tư pháp của chính quyền thực dân ở cấp tỉnh. Vũng Lắm nằm trongvịnh Xuân Đài, là quân cảng, thương cảng quan trọng ở Việt Nam vào thế kỷ XIX, nơi đây cócửa thông ra biển rộng 318 trượng (1348,32m) chạy từ mũi Hòn Đồn sang Tân Thạnh, độ sâu lúcthuỷ triều lên là 1 trượng 5 thước (6,36m), tàu thuyền có thể ra vào với số lượng lớn, đặc biệt làloại tàu trọng tải lớn và tàu quân sự. Vào năm 1832 (Nhâm Thìn), Minh Mạng thứ 13, phái đoànngoại giao Hoa Kỳ do Edmund Robert dẫn đầu đã vào Vũng Lắm, vua Minh Mạng cử Hồng Lôtự khanh Nguyễn Tri Phương và Tư vụ Lý Văn Phức đến hội với quan Tuần vũ Phú Yên lênthuyền thết tiệc, nhưng do chủ trương “bất hảo” với lái buôn nước ngoài của vua Minh Mạng,nên không có thỏa thuận ngoại thương nào trong cuộc gặp phái đoàn Mỹ (Sony. L, 1937, p.63,64).Về phía Tây Vũng Lắm giáp với con đường thiên lý, án ngự trọng điểm của tỉnh giống như tâmđiểm của tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Giáo dục ở Phú Yên thời Pháp thuộc Hệ thống giáo dục thời Pháp thuộc Đầu tư giáo dục Lịch sử giáo dục Phú Yên thời Pháp Chương trình tiểu học Pháp - ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 308 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 255 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 252 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 223 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 210 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 195 0 0 -
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 143 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 133 0 0