Giáo dục phẩm chất, đạo đức người giáo viên - một yêu cầu cấp thiết đối với sinh viên các trường sư phạm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,002.01 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung trình bày và phân tích nội dung những phẩm chất đạo đức của người giáo viên mà sinh viên sư phạm cần rèn luyện. Từ đó, đề xuất một số biện pháp giáo dục, rèn luyện và tự giáo dục, tự rèn luyện cho sinh viên khi còn ngồi trên ghế trường đại học cũng như trong môi trường dạy học ở trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục phẩm chất, đạo đức người giáo viên - một yêu cầu cấp thiết đối với sinh viên các trường sư phạmVJETạp chí Giáo dục, Số 445 (Kì 1 - 1/2019), tr 10-13GIÁO DỤC PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC NGƯỜI GIÁO VIÊN- MỘT YÊU CẦU CẤP THIẾT ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠMNguyễn Thị Côi - Hoàng Hải HàTrường Đại học Sư phạm Hà NộiNgày nhận bài: 15/09/2018; ngày sửa chữa: 20/09/2018; ngày duyệt đăng: 29/10/2018.Abstract: On the basis of affirming the importance of educating the teacher’s quality and moralsto students in pedagogical universities, the article focuses on presenting and analyzing the teacher’smoral qualities that pedagogical students need to train. Thence, we propose some measures ofeducation, training and self-education, self-training for students while they are studying in theuniversity as well as when they are teaching in school environment.Keywords: Quality, morals, pedagogical university, emotion, autonomy, professional ethics.1. Mở đầuLịch sử phát triển của xã hội loài người từ xưa đếnnay cho thấy giáo dục có vai trò to lớn. Giáo dục khôngchỉ là phương thức giữ gìn, phát triển văn hóa từ thế hệnày qua thế hệ khác, mà còn là động lực phát triển kinhtế thông qua đào tạo nguồn lực con người. Song nếu“không có thầy giáo thì không có giáo dục” [1; tr 184].Bởi, thầy cô giáo là những người có trách nhiệm giáo dụcthế hệ trẻ, thực hiện những mục đích giáo dục do xã hộiđề ra; là người tổ chức thực hiện nội dung, các hình thức,phương pháp dạy học và giáo dục; là những “tấm gương”cho học sinh soi vào. Do vậy, bên cạnh chuyên môn khoahọc, nghiệp vụ sư phạm, việc rèn luyện phẩm chất, đạođức (PC, ĐĐ) nhà giáo là một yêu cầu không thể thiếu.Bài viết trao đổi một số ý kiến về giáo dục PC, ĐĐcủa người giáo viên (GV) cho sinh viên (SV) các trườngsư phạm ở nước ta hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tầm quan trọng của vấn đề rèn luyện phẩm chất,đạo đức người giáo viên đối với sinh viên các trườngsư phạmTheo Từ điển Tiếng Việt thông dụng, “phẩm chất”là “Bản chất tốt đẹp ở con người” [2; tr 360]; “đạo đức”là “Phép tắc về quan hệ giữa người với người” hay“Phẩm chất tốt đẹp của con người” [2; tr 853]. Căn cứvào ý nghĩa như trên, ở đây chúng tôi muốn đề cập tớinhững PC, ĐĐ tốt đẹp của nhà giáo mà SV sư phạm cầnphải rèn luyện.Dạy học là một quá trình lao động có những điểmchung với bất kì quá trình lao động nào. Dạy học vừa làmột công việc khoa học, một lao động nghề nghiệp nhưbao nghề nghiệp khác; song dạy học là một nghề đặc biệt.Lao động của người thầy giáo không phải là loại lao độngsản xuất trực tiếp, nhưng lại là lao động thiết yếu của xã10hội. Mục đích lao động của GV là giáo dục thế hệ trẻ,chuẩn bị lực lượng lao động, đào tạo nhân tài cho đấtnước, nhằm đảm bảo sự phát triển kế tục xã hội. Vì vậy,lao động của GV có những nét đặc thù, đối tượng laođộng của họ không phải là máy móc, mà là thế hệ trẻ. Dođó, kết quả lao động của GV trước mắt là tri thức, kĩnăng, kĩ xảo, thái độ... của học sinh và lâu dài là nhữngnăng lực và PC, ĐĐ tốt đẹp của các em. Sự thành côngtrong lao động sư phạm của GV phụ thuộc không ít vàomối quan hệ qua lại giữa thầy và trò.Nếu công cụ lao động của người công nhân là máymóc, thì công cụ lao động của GV cũng rất đặc biệt, đólà trình độ ngôn ngữ, vốn kiến thức khoa học về một bộmôn nhất định, khả năng sử dụng các hình thức hoạt độngkhác nhau để thực hiện mục đích sư phạm. Về mặt tổchức lao động, lao động của GV phải thực hiện ở cả 3phạm vi: cá nhân, tập thể và xã hội; được thể hiện ở việcchuẩn bị, tiến hành bài học trên lớp và hoạt động giáodục ngoài lớp; việc kết hợp giữa GV với tập thể cán bộtrong trường, tập thể học sinh để giáo dục từng học sinh.Đồng thời, giáo dục là sự nghiệp của toàn dân, nhưng GVlà những người có vai trò vô cùng quan trọng, tham giavào sự nghiệp đó bằng nghề nghiệp chuyên môn củamình; là những người giúp đỡ gia đình, xã hội và cácđoàn thể quần chúng làm công tác giáo dục thế hệ trẻ. Vìvậy, “Người thầy không chỉ đơn giản tham gia vào việcrèn luyện các cá nhân, mà người thầy còn tham gia vàoviệc hình thành đời sống xã hội”, “Mỗi người thầy nênnhận thức rõ phẩm giá nghề nghiệp của mình; rằng anhta là một nô bộc xã hội được giao riêng nhiệm vụ duy trìtrật tự xã hội thích hợp và đảm bảo sự phát triển xã hộiđúng đắn” [3; tr 559].Những đặc điểm trên cho thấy, nghề dạy học là nghềcao quý và sáng tạo. Để hoạt động sư phạm có kết quả,GV phải có PC, ĐĐ tốt đẹp của nhà giáo, chuyên mônkhoa học và nghiệp vụ sư phạm. Sinh thời, Chủ tịch HồVJETạp chí Giáo dục, Số 445 (Kì 1 - 1/2019), tr 10-13Chí Minh đã dạy: Người cán bộ nói chung, trong ngànhgiáo dục nói riêng “Có tài phải có đức. Có tài mà khôngcó đức, tham ô hủ hóa có hại cho đất nước, có đức màkhông có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúpích gì được ai” [1; tr 184]. Trong đó, PC, ĐĐ là cái gốc,bởi “Trẻ em như cái gương trong sáng, thầy tốt thì ảnhhưởng tốt, thầy xấu thì ảnh hưởng xấu...” [4; t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục phẩm chất, đạo đức người giáo viên - một yêu cầu cấp thiết đối với sinh viên các trường sư phạmVJETạp chí Giáo dục, Số 445 (Kì 1 - 1/2019), tr 10-13GIÁO DỤC PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC NGƯỜI GIÁO VIÊN- MỘT YÊU CẦU CẤP THIẾT ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠMNguyễn Thị Côi - Hoàng Hải HàTrường Đại học Sư phạm Hà NộiNgày nhận bài: 15/09/2018; ngày sửa chữa: 20/09/2018; ngày duyệt đăng: 29/10/2018.Abstract: On the basis of affirming the importance of educating the teacher’s quality and moralsto students in pedagogical universities, the article focuses on presenting and analyzing the teacher’smoral qualities that pedagogical students need to train. Thence, we propose some measures ofeducation, training and self-education, self-training for students while they are studying in theuniversity as well as when they are teaching in school environment.Keywords: Quality, morals, pedagogical university, emotion, autonomy, professional ethics.1. Mở đầuLịch sử phát triển của xã hội loài người từ xưa đếnnay cho thấy giáo dục có vai trò to lớn. Giáo dục khôngchỉ là phương thức giữ gìn, phát triển văn hóa từ thế hệnày qua thế hệ khác, mà còn là động lực phát triển kinhtế thông qua đào tạo nguồn lực con người. Song nếu“không có thầy giáo thì không có giáo dục” [1; tr 184].Bởi, thầy cô giáo là những người có trách nhiệm giáo dụcthế hệ trẻ, thực hiện những mục đích giáo dục do xã hộiđề ra; là người tổ chức thực hiện nội dung, các hình thức,phương pháp dạy học và giáo dục; là những “tấm gương”cho học sinh soi vào. Do vậy, bên cạnh chuyên môn khoahọc, nghiệp vụ sư phạm, việc rèn luyện phẩm chất, đạođức (PC, ĐĐ) nhà giáo là một yêu cầu không thể thiếu.Bài viết trao đổi một số ý kiến về giáo dục PC, ĐĐcủa người giáo viên (GV) cho sinh viên (SV) các trườngsư phạm ở nước ta hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tầm quan trọng của vấn đề rèn luyện phẩm chất,đạo đức người giáo viên đối với sinh viên các trườngsư phạmTheo Từ điển Tiếng Việt thông dụng, “phẩm chất”là “Bản chất tốt đẹp ở con người” [2; tr 360]; “đạo đức”là “Phép tắc về quan hệ giữa người với người” hay“Phẩm chất tốt đẹp của con người” [2; tr 853]. Căn cứvào ý nghĩa như trên, ở đây chúng tôi muốn đề cập tớinhững PC, ĐĐ tốt đẹp của nhà giáo mà SV sư phạm cầnphải rèn luyện.Dạy học là một quá trình lao động có những điểmchung với bất kì quá trình lao động nào. Dạy học vừa làmột công việc khoa học, một lao động nghề nghiệp nhưbao nghề nghiệp khác; song dạy học là một nghề đặc biệt.Lao động của người thầy giáo không phải là loại lao độngsản xuất trực tiếp, nhưng lại là lao động thiết yếu của xã10hội. Mục đích lao động của GV là giáo dục thế hệ trẻ,chuẩn bị lực lượng lao động, đào tạo nhân tài cho đấtnước, nhằm đảm bảo sự phát triển kế tục xã hội. Vì vậy,lao động của GV có những nét đặc thù, đối tượng laođộng của họ không phải là máy móc, mà là thế hệ trẻ. Dođó, kết quả lao động của GV trước mắt là tri thức, kĩnăng, kĩ xảo, thái độ... của học sinh và lâu dài là nhữngnăng lực và PC, ĐĐ tốt đẹp của các em. Sự thành côngtrong lao động sư phạm của GV phụ thuộc không ít vàomối quan hệ qua lại giữa thầy và trò.Nếu công cụ lao động của người công nhân là máymóc, thì công cụ lao động của GV cũng rất đặc biệt, đólà trình độ ngôn ngữ, vốn kiến thức khoa học về một bộmôn nhất định, khả năng sử dụng các hình thức hoạt độngkhác nhau để thực hiện mục đích sư phạm. Về mặt tổchức lao động, lao động của GV phải thực hiện ở cả 3phạm vi: cá nhân, tập thể và xã hội; được thể hiện ở việcchuẩn bị, tiến hành bài học trên lớp và hoạt động giáodục ngoài lớp; việc kết hợp giữa GV với tập thể cán bộtrong trường, tập thể học sinh để giáo dục từng học sinh.Đồng thời, giáo dục là sự nghiệp của toàn dân, nhưng GVlà những người có vai trò vô cùng quan trọng, tham giavào sự nghiệp đó bằng nghề nghiệp chuyên môn củamình; là những người giúp đỡ gia đình, xã hội và cácđoàn thể quần chúng làm công tác giáo dục thế hệ trẻ. Vìvậy, “Người thầy không chỉ đơn giản tham gia vào việcrèn luyện các cá nhân, mà người thầy còn tham gia vàoviệc hình thành đời sống xã hội”, “Mỗi người thầy nênnhận thức rõ phẩm giá nghề nghiệp của mình; rằng anhta là một nô bộc xã hội được giao riêng nhiệm vụ duy trìtrật tự xã hội thích hợp và đảm bảo sự phát triển xã hộiđúng đắn” [3; tr 559].Những đặc điểm trên cho thấy, nghề dạy học là nghềcao quý và sáng tạo. Để hoạt động sư phạm có kết quả,GV phải có PC, ĐĐ tốt đẹp của nhà giáo, chuyên mônkhoa học và nghiệp vụ sư phạm. Sinh thời, Chủ tịch HồVJETạp chí Giáo dục, Số 445 (Kì 1 - 1/2019), tr 10-13Chí Minh đã dạy: Người cán bộ nói chung, trong ngànhgiáo dục nói riêng “Có tài phải có đức. Có tài mà khôngcó đức, tham ô hủ hóa có hại cho đất nước, có đức màkhông có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúpích gì được ai” [1; tr 184]. Trong đó, PC, ĐĐ là cái gốc,bởi “Trẻ em như cái gương trong sáng, thầy tốt thì ảnhhưởng tốt, thầy xấu thì ảnh hưởng xấu...” [4; t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Đạo đức nghề nghiệp của giáo viên Giáo dục phẩm chất cho giáo viên Đạo đức người giáo viên Phẩm chất của người giáo viên hiệu quảTài liệu liên quan:
-
7 trang 280 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 241 4 0 -
5 trang 216 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 203 0 0 -
7 trang 177 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 172 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 158 0 0 -
7 trang 135 0 0
-
6 trang 103 0 0
-
6 trang 102 0 0