Danh mục

Giáo dục tài chính cho trẻ em hướng tới phổ cập tài chính quốc gia

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 483.95 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hướng tới Chiến lược quốc gia về phổ cập tài chính toàn diện, bài viết dưới đây thảo luận về tầm quan trọng và lợi ích của việc giáo dục tài chính từ sớm cho trẻ, đồng thời nhấn mạnh vai trò đồng hành của nhà trường và bố mẹ tại gia đình. Thông qua đó, bài viết cũng đưa ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, liên quan đến giáo dục tài chính cho trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục tài chính cho trẻ em hướng tới phổ cập tài chính quốc giaCHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆGiáo dục tài chính cho trẻ em hướng tớiphổ cập tài chính quốc giaTrịnh Thị Phan LanNgày nhận: 28/120/2017Ngày nhận bản sửa: 24/01/2018Ngày duyệt đăng: 23/04/2018Hướng tới Chiến lược quốc gia về phổ cập tài chính toàn diện1, bàiviết dưới đây thảo luận về tầm quan trọng và lợi ích của việc giáodục tài chính từ sớm cho trẻ; đồng thời nhấn mạnh vai trò đồng hànhcủa nhà trường và bố mẹ tại gia đình. Thông qua đó, bài viết cũngđưa ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, liên quan đến giáodục tài chính cho trẻ em.Từ khóa: giáo dục tài chính, hiểu biết tài chính, tài chính toàn diện1. Đặt vấn đềháng 10/2013,Ngân hàng Thếgiới (WB) đãđưa ra mục tiêutoàn cầu vềquyền tiếp cận và sử dụng cácdịch vụ tài chính cơ bản củangười dân, qua đó, người dânở bất cứ nơi đâu đều có quyềntiếp cận và sử dụng các dịchvụ tài chính mà họ cần để nắmbắt các cơ hội và giảm thiểutổn thương.Tại Việt Nam, Chiến lượcquốc gia về phổ cập tài chínhtoàn diện đã được xây dựng.Một trong 3 yếu tố trụ cột củachiến lược phổ cập tài chínhquốc gia là giáo dục tài chínhvà bảo vệ người tiêu dùng.Mục tiêu của trụ cột này làhình thành những người tiêudùng tài chính có khả năng sửdụng, đánh giá các sản phẩm,dịch vụ tài chính và thiết lậpmột hệ thống luật định để đảmbảo người tiêu dùng được đốixử công bằng trong giao dịchtài chính và có thể tiếp cậnnhững thông tin cần thiết vềsản phẩm/dịch vụ tài chính.Để đạt được mục tiêu đó,ngoài việc cập nhật kiến thứctài chính cho bộ phận ngườitrưởng thành thì giáo dục tàichính cho trẻ em là việc làmcần được quan tâm càng sớmcàng tốt. Trẻ em lớn lên trongmột thế giới ngày càng phứctạp và dù ở đâu thì cuối cùngcũng phải chịu trách nhiệm vềtương lai tài chính khi còn trẻ(OECD, 2005).2. Lợi ích của việc giáo dụctài chính cho trẻ em từ sớmThực tế đã chứng minh rằng,cần dạy trẻ em hiểu về tàichính ngay từ sớm, với nhữnglý do sau đây:- Thế giới ngày càng phátTrong năm 2017, Bộ Tài chính đã cùngNgân hàng Nhà nước Việt Nam lựa chọn chủ đề tài chính toàn diện làmột trong số các chủ đề ưu tiên để thảo luận, hướng tới các hành động chung trong Diễn đàn APEC. Chủ đề nàynhận được sự ủng hộ của các quốc gia thành viên xuất phát từ ý nghĩa hết sức lớn lao đối với sự phát triển bềnvững, đặc biệt đối với Việt Nam1© Học viện Ngân hàngISSN 1859 - 011X11Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 191- Tháng 4. 2018CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆtriển, độ tuổi tiếp cận với cácdịch vụ tài chính ngày càngtrẻ. Thực tế ngày càng phổbiến là trẻ em có tài khoản tiếtkiệm hoặc sử dụng điện thoạithông minh (có các lựa chọnthanh toán) thậm chí trước khichúng bước vào độ tuổi thanhthiếu niên. Có tới 96% ngườitrẻ ở độ tuổi thanh thiếu niêntại nước Anh lo lắng về vấnđề tiền bạc, nhưng có tới 52%trong số họ mắc nợ ở độ tuổi17 (OECD, 2005).- Một vấn đề mà rất nhiềucha mẹ cũng như con cái gặpphải đó là: Liệu có nên đầutư cho việc tiếp tục học đạihọc và các bậc học cao hơn?Khoảng cách giữa người cótrình độ đại học và khôngcó trình độ đại học tạo ra sựkhác biệt đáng kể trong thunhập khiến hầu hết những đứatrẻ muốn vào đại học. Tuynhiên, chi phí cho việc họchành trên giảng đường đại họccũng tăng lên, vô hình chungtạo áp lực tài chính cho cácgia đình, thậm chí tạo ra cáckhoản nợ (Smithers, 2010;Bradley, 2012; Ratcliffe andMcKeman, 2013).- Cuối cùng nhưng không kémphần quan trọng, việc đào tạotài chính cá nhân cho ngườilớn tại nơi làm việc hay cáckênh khác khá hạn chế do bảnthân họ chưa được trang bịcác kiến thức tài chính phùhợp trước đó.Bởi vậy, không bao giờ là quásớm khi dạy con về giá trị củađồng tiền hay sự khác nhaugiữa nhu cầu và ước muốnhoặc ý nghĩa của việc tiếtkiệm tiền. Trẻ em thời hiệnđại cần phải hiểu biết và trở12 Số 191- Tháng 4. 2018thành một người “thông minhvề quản lý tài chính”, như N.S. Godfrey (2006) lưu ý, khinhững đứa trẻ bắt đầu nhậnthức được thế giới của mình,chúng nhận thức được tiềnbạc.Như đã đề cập ở trên, hiểubiết tài chính được coi nhưmột kỹ năng cần thiết củacuộc sống. Tại Hoa Kỳ, các ​​chính sách nhằm nâng caochất lượng của việc ra quyếtsách tài chính cá nhân thôngqua giáo dục tài chính kéo dàiít nhất đến những năm 50 và60 khi các bang bắt đầu chophép đưa các vấn đề về tàichính cá nhân, kinh tế và cácchủ đề giáo dục người tiêudùng khác vào chương trìnhgiáo dục K-12 (Bernheim et al2001, trích dẫn bởi Alexander1979, Hội đồng chung về Giáodục Kinh tế 1989, và Liênminh Toàn quốc về Giáo dụcNgười tiêu dùng năm 1990).Phù hợp với thực tế đó, nhiềunghiên cứu khoa học đã chothấy tầm quan trọng và lợiích của giáo dục tài chínhsớm. Các nghiên cứu đượctiến hành bởi Viện Nghiêncứu Chính sách Công (IPPR)ở Hoa Kỳ đã cho thấy rằng,trẻ em tham dự các bài học vềtài chính cá nhân sẽ giàu cóhơn 30.000 USD so với nhữngngười bạn học của họ- nhữngngười không theo học cácchương trình như vậy- khi họbước vào độ tuổi 40. Nghiêncứu của Hiệp hội Bảo hiểmgiáo viên và niên kim- Việnnghiên cứu quỹ hưu trí caođẳng (TIAA- CREF) đã chỉ rarằng, những người ít hiểu biếtvề tài chính tích lũy tài sản tàichính ít hơn, vay nhiều hơn,trả lệ phí cao hơn, và ít có khảnăng đầu tư hơn trong suốtcuộc đời của họ. Nghiên cứucủa OECD (2005a) về “Cảithiện hiểu biết về Tài chính”đã chỉ ra rằng trong thế giớitoàn cầu hóa hiện đại, nếuthiếu vắng giáo dục tài chính,lớp trẻ có khả năng rơi vàophá sản nhiều hơn. Các nghiêncứu cũng cho thấy việc học cáckiến thức tài chính là suốt đời.Gần đây, nghiên cứu củaOECD (2014) được tiến hànhtheo Chương trình PISA dànhcho trẻ em trong độ tuổi 15đã chỉ ra rằng, chỉ có 10%trong số 50 trẻ em có thểphân tích các sản phẩm tàichính phức tạp và giải quyếtkhông thường xuyên vấn đềtài chính, trong khi 15% cóthể có những quyết định đơngiản về chi tiêu v ...

Tài liệu được xem nhiều: