Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 594.99 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến thực trạng giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) cho trẻ mẫu giáo (MG) trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh (MTXQ). Kết quả khảo sát trên 30 giáo viên mầm non ở tình Quảng Bình cho thấy nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục này còn một số hạn chế. Từ đó, chúng tôi đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục ứng phó BĐKH ở trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo trong hoạt động khám phá môi trường xung quanhGDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO TRẺ MẪU GIÁO TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Tạ Thị Kim Nhung Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tathikimnhung@dhsphue.edu.vn Nguyễn Thị Bích Thảo Bộ Giáo dục và Đào tạo ntbthao@moet.gov.vn Tưởng Thị Quỳnh Nga Trường mầm non Quảng Phú, Quảng BìnhTóm tắt: Bài báo đề cập đến thực trạng giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) cho trẻ mẫugiáo (MG) trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh (MTXQ). Kết quả khảo sát trên 30 giáoviên mầm non ở tình Quảng Bình cho thấy nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáodục này còn một số hạn chế. Từ đó, chúng tôi đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục ứngphó BĐKH ở trường mầm non.Từ khóa: Giáo dục, biến đổi khí hậu, trẻ mầm non, môi trường xung quanh.1. ĐẶT VẤN ĐỀBiến đổi khí hậu đang có những ảnh hưởng tiêu cực tới mọi mặt của đời sống con người, đặcbiệt là trẻ em. Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), tác động trực tiếp của thiên tai cùng vớiBĐKH có thể dẫn đến những hậu quả sức khỏe hết sức nghiệm trọng (dẫn theo Phan ThùyLinh và Lê Thị Thanh Hương, 2013). Việt Nam là một trong những quốc gia dễ bị tổn thươngdo BĐKH. Theo Vũ Thị Mai Trang và Hà Văn Như (2014), Việt Nam là một trong nhữngnước có số thảm họa tự nhiên và số người bị ảnh hưởng bởi thảm họa tự nhiên nhiều nhất trênthế giới.Trẻ mầm non là đối tượng nằm trong nhóm dễ bị tổn thương bởi BĐKH vì sức đề kháng cũngnhư khả năng phòng vệ còn yếu. Những vấn đề về sức khỏe mà trẻ gặp phải do BĐKH là đuốinước, các bệnh truyền nhiễm qua đường ăn uống, hô hấp, bệnh suy dinh dưỡng,… và cảnhững sang chấn về tâm lý khi mất người thân, thất lạc, chứng kiến những thảm họa xảy ra.UNICEF (2008) đã đưa ra một số hoạt động ứng phó với BĐKH liên quan đến trẻ em trongđó có nội dung “Giáo dục kỹ năng sống kết hợp với giáo dục môi trường lồng ghép trongchương trình giáo dục, bao gồm khoa học, toán học, sức khỏe, nâng cao trình độ nhận thức vềbiến đổi khí hậu” (dẫn theo Donna L. và cs., 2008).Trong đề án ‘‘Đưa các nội dung ứng phó với BĐKH vào các chương trình Giáo dục và Đàotạo giai đoạn 2011-2015” được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành theo Quyết địnhsố 4619/QĐ-BGDĐT ngày 12/10/2010, tiểu đề án “Đưa nội dung giáo dục ứng phó vớiBĐKH vào các cơ sở giáo dục mầm non (GDMN) giai đoạn 2011-2015” hướng tới mục tiêuchung: Nâng cao nhận thức, kỹ năng thực hành của cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên mầmnon (GVMN) cũng như các bậc cha mẹ về BĐKH và ứng phó, giảm nhẹ tác hại của BĐKHtrong các cơ sở GDMN; trên cơ sở đó giáo dục trẻ nhận biết, hình thành thái độ, hành vi, kỹnăng sống tích cực nhằm ứng phó với BĐKH”. 162TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019Trong chương trình GDMN, tổ chức hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ là hoạt động quan trọngnhằm cho trẻ làm quen, trải nghiệm và hình thành những biểu tượng ban đầu về thế giới xungquanh. Chính vì vậy, đây là hoạt động có nhiều cơ hội cung cấp cho trẻ những kiến thức sơđẳng về sự biến đổi bất thường của khí hậu, giúp trẻ hiểu được nguyên nhân, hậu quả và biệnpháp ứng phó với BĐKH. Từ đó, trẻ tránh được sự ảnh hưởng của BĐKH đến bản thân, tíchcực bảo vệ môi trường sống.2. KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Khách thể nghiên cứuKhách thể nghiên cứu là 30 giáo viên tại 2 trường mầm non Quảng Tùng và Quảng Xuân,huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.2.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu là điều tra bằng bảng hỏi. Bảng hỏi gồm 5 câu hỏi nhằm khảo sát vềmức độ triển khai quá trình giáo dục, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và khó khănkhi giáo dục ứng phó với BĐKH. Mỗi câu hỏi được chia theo thang likert 5 mức độ. Kết quảđược xử lý bằng phần mềm SPSS 18.0.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Hình thức triển khai giáo dục ứng phó biến đổi khí hậuKết quả khảo sát mức độ triển khai công tác giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu được thể hiệntrong bảng số liệu dưới đây Bảng 1. Mức độ triển khai giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu Stt Các hoạt động ĐTB ĐLC 1 Tổ chức sinh hoạt chuyên đề cấp trường 2,83 0,91 2 Sinh hoạt theo tổ chuyên môn 3,33 0,84 3 Dự giờ kiểm tra đánh giá thường xuyên 3,10 1,13 4 Xây dựng kế hoạch theo tháng, quý, năm học 3,37 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo trong hoạt động khám phá môi trường xung quanhGDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO TRẺ MẪU GIÁO TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Tạ Thị Kim Nhung Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tathikimnhung@dhsphue.edu.vn Nguyễn Thị Bích Thảo Bộ Giáo dục và Đào tạo ntbthao@moet.gov.vn Tưởng Thị Quỳnh Nga Trường mầm non Quảng Phú, Quảng BìnhTóm tắt: Bài báo đề cập đến thực trạng giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) cho trẻ mẫugiáo (MG) trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh (MTXQ). Kết quả khảo sát trên 30 giáoviên mầm non ở tình Quảng Bình cho thấy nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáodục này còn một số hạn chế. Từ đó, chúng tôi đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục ứngphó BĐKH ở trường mầm non.Từ khóa: Giáo dục, biến đổi khí hậu, trẻ mầm non, môi trường xung quanh.1. ĐẶT VẤN ĐỀBiến đổi khí hậu đang có những ảnh hưởng tiêu cực tới mọi mặt của đời sống con người, đặcbiệt là trẻ em. Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), tác động trực tiếp của thiên tai cùng vớiBĐKH có thể dẫn đến những hậu quả sức khỏe hết sức nghiệm trọng (dẫn theo Phan ThùyLinh và Lê Thị Thanh Hương, 2013). Việt Nam là một trong những quốc gia dễ bị tổn thươngdo BĐKH. Theo Vũ Thị Mai Trang và Hà Văn Như (2014), Việt Nam là một trong nhữngnước có số thảm họa tự nhiên và số người bị ảnh hưởng bởi thảm họa tự nhiên nhiều nhất trênthế giới.Trẻ mầm non là đối tượng nằm trong nhóm dễ bị tổn thương bởi BĐKH vì sức đề kháng cũngnhư khả năng phòng vệ còn yếu. Những vấn đề về sức khỏe mà trẻ gặp phải do BĐKH là đuốinước, các bệnh truyền nhiễm qua đường ăn uống, hô hấp, bệnh suy dinh dưỡng,… và cảnhững sang chấn về tâm lý khi mất người thân, thất lạc, chứng kiến những thảm họa xảy ra.UNICEF (2008) đã đưa ra một số hoạt động ứng phó với BĐKH liên quan đến trẻ em trongđó có nội dung “Giáo dục kỹ năng sống kết hợp với giáo dục môi trường lồng ghép trongchương trình giáo dục, bao gồm khoa học, toán học, sức khỏe, nâng cao trình độ nhận thức vềbiến đổi khí hậu” (dẫn theo Donna L. và cs., 2008).Trong đề án ‘‘Đưa các nội dung ứng phó với BĐKH vào các chương trình Giáo dục và Đàotạo giai đoạn 2011-2015” được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành theo Quyết địnhsố 4619/QĐ-BGDĐT ngày 12/10/2010, tiểu đề án “Đưa nội dung giáo dục ứng phó vớiBĐKH vào các cơ sở giáo dục mầm non (GDMN) giai đoạn 2011-2015” hướng tới mục tiêuchung: Nâng cao nhận thức, kỹ năng thực hành của cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên mầmnon (GVMN) cũng như các bậc cha mẹ về BĐKH và ứng phó, giảm nhẹ tác hại của BĐKHtrong các cơ sở GDMN; trên cơ sở đó giáo dục trẻ nhận biết, hình thành thái độ, hành vi, kỹnăng sống tích cực nhằm ứng phó với BĐKH”. 162TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019Trong chương trình GDMN, tổ chức hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ là hoạt động quan trọngnhằm cho trẻ làm quen, trải nghiệm và hình thành những biểu tượng ban đầu về thế giới xungquanh. Chính vì vậy, đây là hoạt động có nhiều cơ hội cung cấp cho trẻ những kiến thức sơđẳng về sự biến đổi bất thường của khí hậu, giúp trẻ hiểu được nguyên nhân, hậu quả và biệnpháp ứng phó với BĐKH. Từ đó, trẻ tránh được sự ảnh hưởng của BĐKH đến bản thân, tíchcực bảo vệ môi trường sống.2. KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Khách thể nghiên cứuKhách thể nghiên cứu là 30 giáo viên tại 2 trường mầm non Quảng Tùng và Quảng Xuân,huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.2.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu là điều tra bằng bảng hỏi. Bảng hỏi gồm 5 câu hỏi nhằm khảo sát vềmức độ triển khai quá trình giáo dục, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và khó khănkhi giáo dục ứng phó với BĐKH. Mỗi câu hỏi được chia theo thang likert 5 mức độ. Kết quảđược xử lý bằng phần mềm SPSS 18.0.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Hình thức triển khai giáo dục ứng phó biến đổi khí hậuKết quả khảo sát mức độ triển khai công tác giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu được thể hiệntrong bảng số liệu dưới đây Bảng 1. Mức độ triển khai giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu Stt Các hoạt động ĐTB ĐLC 1 Tổ chức sinh hoạt chuyên đề cấp trường 2,83 0,91 2 Sinh hoạt theo tổ chuyên môn 3,33 0,84 3 Dự giờ kiểm tra đánh giá thường xuyên 3,10 1,13 4 Xây dựng kế hoạch theo tháng, quý, năm học 3,37 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Giáo dục trẻ mầm non Giáo dục môi trường Công tác giáo dục trẻ Đổi mới phương pháp giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 176 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0