Giao tiếp hiệu quả có khó không?
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao tiếp hiệu quả có khó không? Giao tiếp hiệu quả có khó không? Nếu một ngày nào đó, bạn ra đường và tất cả mọi người đều im lặng, không ai nói chuyện với ai. Đến trường, bạn bè và thầy cô cũng chỉ nhìn nhau một cách thờ ơ và vô cảm, ai ai cũng im lặng. Cảm giác của bạn lúc ấy sẽ ra sao? Có phải là khó chịu, buồn và chán lắm không nhỉ? Vậy nên giao tiếp phải ra đời và tồn tại thôi. Giao tiếp mang đến cho chúng ta nhiều lợi ích như: trao đổi thông tin từ người này đến người khác, chia sẻ niềm vui nỗi buồn trong cuộc sống, giao tiếp bằng ngôn ngữ và cách hướng dẫn bằng điệu bộ đảm bảo cho quá trình truyền đạt kinh nghiệm sống của loài người khi mà chữ viết chưa ra đời, giúp người xưa tồn tại và ứng phó kịp thời trước sự giận dữ của thiên nhiên. Ngày nay, giao tiếp càng trở nên quan trọng với chúng ta hơn, trong thời buổi mà giao tiếp trở thành một nghệ thuật và cũng trở thành một ngành nghề được công chúng yêu chuộng ( ví dụ như những MC thì phải có sự am hiểu và cách dẫn dắt chương trình thu hút mọi người, những người marketing phải thuyết phục được những người quan tâm đến sản phẩm, …). Quá trình giao tiếp là quá trình truyền đạt thông tin từ người này đến người khác thông qua hình thức truyền đạt. Trong giao tiếp, phải có người nói và người nghe. Người nói phải nói rõ ràng, mạch lạch và điều chỉnh được âm lượng khi nói, thu hút người nghe bằng các cử chỉ, nét mặt, giọng điệu và âm nhấn. Nói mà người khác nghe, hiểu và đồng tình, cũng là một nghệ thuật nói. Người nghe tất nhiên là phải chú ý lắng nghe những thông tin mà người nói đã nói, người nghe phải tập trung, im lặng trong khi lắng nghe, không nên nghe như gió thoảng qua tai. Ví dụ như khi thầy cô giảng bài hay học nhóm, thầy cô hay nhóm trưởng cứ nói và chúng ta thì cứ lo ra, mất tập trung, lại còn nghĩ ngợi lung tung thì không thể nào nghe và hiểu được, đúng không nào? Hình thức diễn đạt có thể là ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ. Ngôn ngữ: chữ viết, lời nói, hình ảnh, âm thanh,.. Phi ngôn ngự như: cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt nụ cười… Giác quan cảm nhận chính là 5 giác quan giúp chúng ta : nghe, nói, sờ, cảm giác mùi vị. Thông tin trong giao tiếp phải được truyền thông qua môi trường phù hợp, phải phù hợp với thời gian, địa điểm, đúng lúc, đúng người. Sau khi người nghe đã nghe thông tin, thì sẽ phản hồi thông tin lạicho người nói bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ để người nói tiếp tục giảng dạy hoặc đồng ý với ý kiến của người nghe. Điều này là rất cần thiết đấy nhé các bạn, chẳng hạn như khi giáo viên giảng bài, nếu các bạn chưa hiểu thì khi giáo viên hỏi “ các em có gì không hiểu ở điều gì, để thầy/cô giảng lại”. Thì các bạn hãy mạnh dạn giơ tay lên và chỉ chỗ chưa hiểu nhé. Chứ không nên gật gù “hiểu” nhưng thật ra là chẳng có hiểu gì, hoặc còn hiểu mập mờ. Trong lớp khi được lớp trưởng hoặc thầy cô giao công việc, các bạn nên chú ý và hỏi lại nếu thật sự chưa hiểu, để tránh tình trạng hiểu nhầm, làm sai nhé. Trong giao tiếp, các bạn cũng nên chú ý đến mức độ giao tiếp. Khi mới quen một ai đó, giao tiếp dừng lại ở mức xã giao với những câu nói chào hỏi, giới thiệu tên, trường học hoặc công ty mình đang công tác, những câu chào và hỏi thăm sức khỏe. Có thể thú vị hơn nếu cả hai đề cặp đến vấn đề đang được chú trọng trong thời gian đó. Khi thân thiết hơn thì có thề kể chuyện phiếm cho nhau nghe, rồi đến giai đoạn chia sẻ ý tưởng của bãn thân,…thân thiết hơn nữa sẽ chia sẻ cảm nghĩ và đỉnh cao trong giao tiếp đó là hình thành nên mối “thâm tình” giữa hai người. Các bạn nên chú ý đến mức độ giao tiếp nhé, với một người mới quen biết mà ta đã cư xử cởi mở quá, đôi khi người kia sẽ cảm thấy không được tự nhiên hoặc là sẽ cảm thấy nghi ngờ sự chân thật của chúng ta. Đừng có đốt cháy giai đoạn nhe. Từng b ước, từng bước một. Trong chuyện tình cảm cũng vậy “ giục tốc thì bất đạt”, mà đôi khi còn mang đến những hậu quả đau lòng. Sau đây mình xi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sức mạnh ngôn từ trong giao tiếp xã hội sức mạnh ngôn từ trong quan hệ khách hàng các kỹ năng giao tiếp giao tiếp trong cuộc sống sức mạnh của ngôn từ trong công việc kinh nghiệm giao tiếpTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 758 13 0 -
Bài 13B. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN - 042011
101 trang 465 0 0 -
30 trang 443 1 0
-
3 trang 397 3 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 314 0 0 -
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 277 0 0 -
3 trang 263 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn thực hiện kỹ năng giao tiếp, ứng xử của cán bộ y tế
115 trang 251 0 0 -
44 trang 236 0 0
-
75 trang 208 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0