Danh mục

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống khởi động đánh lửa (Nghề: Kỹ thuật máy nông nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 2.93 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống khởi động đánh lửa (Nghề: Kỹ thuật máy nông nghiệp - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy khởi động, hệ thống đánh lửa dùng trong phạm vi nghề công nghệ máy kéo; Trình bày được cấu tạo, hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng của các bộ phận cơ bản trong hệ thống điện trên máy kéo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống khởi động đánh lửa (Nghề: Kỹ thuật máy nông nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI  GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống khởi động đánh lửa NGHỀ: Kỹ thuật máy nông nghiệp TRÌNH ĐỘ: Trung cấpBan hành kèm theo Quyết định số:03a/QĐ- TTCTM ngày 08 tháng 01 năm 2020 của Trường Trung cấp Tháp Mười Tháp Mười, năm 2020 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các tiêu đề đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi tiêu đề đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với tiêu đề đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnhvực cơ khí chế tạo nói chung và nghề Công nghệ ôtô ở Việt Nam nói riêng đã cónhững bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng đóng góp cho sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc biên soạn giáo trình Bảo dưỡng - sửa chữa hệ thống khởi động - đánhlửa nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy của đội ngũ giáo viên cũng như học tập củahọc sinh nghề KỸ THUẬT MÁY NÔNG NGHIỆP tạo sự thống nhất trong quátrình đào tạo nghề Kỹ thuật máy nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất củacác doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế là vấn đề cấp thiết cần thực hiện. Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành vớinhững kiến thức, kỹ năng nghề được bố trí kết hợp khoa học nhằm đảm bảo tốtnhất mục tiêu đề ra của từng môn học, mô-đun. Trong quá trình biên soạn, tác giảđã tham khảo nhiều chuyên gia đào tạo nghề Công nghệ ôtô để cố gắng đưa nhữngkiến thức và kỹ năng cơ bản nhất phù hợp với thực tế sản xuất, đặc biệt dễ nhớ, dễhiểu không ngoài mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt nhu cầu sảnxuất hiện nay. Trong quá trình biên soạn mặc dù có rất nhiều cố gắng nhưng khôngtránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quýthầy cô giáo và các bạn học sinh để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Đồng Tháp, ngày…..........tháng…........... năm 2018 Chủ biên Đỗ Thế Nghiệp. 3 MỤC LỤCMỤC LỤC................................................................................................................. 4Bài 1: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống khởi động...............................................7 1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện hệ thống khởi động..................... 7 1.1. Sơ đồ cấu tạo:................................................................................................. 7 2. Đặc điểm sai hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa.....................................9 3. Quy trình kiểm tra sửa chữa............................................................................ 10 4. Thực hành kiểm tra sửa chữa...........................................................................11Bài 2: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống đánh lửa............................................. 13 1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện hệ thống đánh lửa......................13 2. Đặc điểm sai hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa...................................25 3. Quy trình kiểm tra sửa chữa............................................................................ 29 4. Thực hành kiểm tra sửa chữa...........................................................................29 4 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUNTên mô đun: Bảo dưỡng - sửa chữa hệ thống khởi động - đánh lửa.Mã mô đun: MĐ 21.Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Mô đun được bố trí ở học kỳ 2 của khóa học. - Tính chất: + Là mô đun chuyên môn. + Mô đun này trang bị cho học sinh những kiến thức và kỹ năng để có thể lắpđặt được hệ thống điện máy kéo.Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loạimáy khởi động, hệ thống đánh lửa dùng trong phạm vi nghề công nghệ máy kéo. + Trình bày được cấu tạo, hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng của các bộ phận cơ bảntrong hệ thống điện trên máy kéo. + Trình bày được công dụng và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: