Danh mục

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)

Số trang: 231      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.94 MB      Lượt xem: 60      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan về trang bị điện trên ô tô; bảo dưỡng và sửa chữa máy khởi động; bảo dưỡng và sửa chữa hệ thông cung cấp điện; bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống đánh lửa;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021) NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA TRANG BỊ ĐIỆN Ô TÔ MÃ MÔ ĐUN: MĐ21 NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số:…./QĐ-TCGNB ngày…..tháng….năm 2021 của trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, Năm 2021 1 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TRANG BỊ ĐIỆN TRÊN Ô TÔMục tiêu - Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại các hệ thống điện cơ bản trênô tô - Tháo lắp, nhận dạng được các cụm chi tiết cơ bản trong các hệ thống điệntrên ô tô - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.Giới thiệu chung Ô tô hiện nay được trang bị nhiều chủng loại thiết bị điện và điện tử khácnhau đặc biệt các xe hiện đại sự kết nối các mô điều khiển điện tử được kết nốimạng vùng điều khiển (CAN = Controller Area Network) với nhau ví dụ mô đunđiều khiển động cơ (ECM = Eletronic Controller Modul) với mô đun điên thânxe (BCM= Body Controller Modul) mô đun điều hòa (A/C )..vv nó giảm đượcdây dẫn và truyền một cách chính xác hơn. Từng nhóm các thiết bị điện có cấutạo và tính năng riêng, phục vụ một số mục đích nhất định, tạo thành những hệthống điện riêng biệt trong mạch điện của ô tô. Nội dung phần này sẽ trình bàycác kiến thức tổng quan về hệ thống điện trên ô tô. (Đánh lửa & phun xăng) HT HT chiếu sáng tín hiệu HT thông tin Accu HT giải trí trong xe HT điều hòa không khí Máy phát HT khóa cửa điện & bảo vệ xe HT ĐK phanh HT khởi động HT gạt & HT khoá đai an động cơ xông kính toàn & ĐK túi khí Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống điện tổng quát hệ thống 21.1. Hệ thống khởi động điện: - Bao gồm accu, máy khởi động điện (starting motor), các relay điều khiểnvà relay bảo vệ khởi động. Đối với động cơ diesel có trang bị thêm hệ thốngxông máy (glow system).Nhiệm vụ của hệ thống là tạo ra số vòng quay tối thiểu cho trục khuỷu động cơđể động cơ hoạt động (nổ máy) và sau khi động cơ hoạt động thì không chotruyền ngược trở lại máy khởi độngHình 1.2: Vị trí máy khởi động trênxe TOYOTA- ALTIS1.2. Hệ thống nguồn cung cấp điện gồm: Ắc quy, máy phát điện, bộ tiết chế, các rơle và đèn báo nạp… có nhiệmvụ cung cấp cho các phụ tải trên ô tô một giá trị điện áp ổn định theo mọi chế độhoạt động của tải.1.1.2. Khái quát hệ thống cung cấp điện Để cung cấp năng lượng cho các phụ tải trên ôtô, cần phải có bộ phận tạora nguồn năng lượng có ích. Nguồn năng lượng này được tạo ra từ máy phátđiện trên ôtô. Khi động cơ hoạt động, máy phát cung cấp điện cho các phụ tải vànạp điện cho accu. Để bảo đảm toàn bộ hệ thống hoạt động một cách hiệu quả,an toàn, năng lượng đầu ra của máy phát (nạp vào accu) và năng lượng yêu cầucho các tải điện phải thích hợp với nhau. Yêu cầu đặt ra cho máy phát phụ thuộc vào kiểu và cấu trúc máy phát lắptrên xe hơi, được xác định bởi việc cung cấp năng lượng điện cho các tải điện vàaccu. Có hai loại máy phát: máy phát một chiều (generator) và máy phát điệnxoay chiều (alternator). Các máy phát một chiều được sử dụng trên xe thế hệ cũnên trong quyển sách này không đề cập đến.1.2.3. Nhiệm vụ Máy phát điện xoay chiều là nguồn năng lượng chính trên ôtô. Nó cónhiệm vụ cung cấp điện cho các phụ tải và nạp điện cho accu trên ôtô. Nguồn 3điện phải bảo đảm một hiệu điện thế ổn định ở mọi chế độ phụ tải và thích ứngvới mọi điều kiện môi trường làm việc.1.2.4. Yêu cầu Máy phát phải luôn tạo ra một hiệu điện thế ổn định (13,8V – 14,2V đốivới hệ thống điện 14V) trong mọi chế độ làm việc của phụ tải. Máy phát phải cócấu trúc và kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhỏ, giá thành thấp và tuổi thọ cao.Máy phát cũng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: