Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái (Nghề: Kỹ thuật máy nông nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười
Số trang: 67
Loại file: doc
Dung lượng: 2.08 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái (Nghề: Kỹ thuật máy nông nghiệp - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại hệ thống lái máy kéo; Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống lái; Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động các bộ phận của hệ thống lái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái (Nghề: Kỹ thuật máy nông nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái NGHỀ: Kỹ thuật máy nông nghiệp TRÌNH ĐỘ: Trung cấpBan hành kèm theo Quyết định số:03a/QĐ- TTCTM ngày 08 tháng 01 năm 2020 của Trường Trung cấp Tháp Mười Tháp Mười, năm 2020 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các tiêu đề đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi tiêu đề đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với tiêu đề đíchkinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới,lĩnh vực cơ khí chế tạo nói chung và nghề Công nghệ ôtô ở Việt Nam nói riêngđã có những bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng đóng gópcho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc biên soạn giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống lái nhằm đápứng nhu cầu giảng dạy của đội ngũ giáo viên cũng như học tập của học sinhnghề KỸ THUẬT MÁY NÔNG NGHIỆP tạo sự thống nhất trong quá trình đàotạo nghề Kỹ thuật máy nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất của cácdoanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế là vấn đề cấp thiết cần thực hiện. Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành vớinhững kiến thức, kỹ năng nghề được bố trí kết hợp khoa học nhằm đảm bảo tốtnhất mục tiêu đề ra của từng môn học, mô-đun. Trong quá trình biên soạn, tácgiả đã tham khảo nhiều chuyên gia đào tạo nghề Công nghệ ôtô để cố gắng đưanhững kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất phù hợp với thực tế sản xuất, đặc biệtdễ nhớ, dễ hiểu không ngoài mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốtnhu cầu sản xuất hiện nay. Trong quá trình biên soạn mặc dù có rất nhiều cố gắng nhưng khôngtránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp củaquý thầy cô giáo và các bạn học sinh để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Đồng Tháp, ngày…..........tháng…........... năm 2018 Chủ biên Đỗ Thế Nghiệp. 3 MỤC LỤCBài 1. Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu lái ...........................................................7 1. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống lái......................................7 1.1 Quy trình tháo, lắp, kiểm tra bên ngoài các bộ phận.............................. 7 1.2. Kiểm tra hệ thống lái............................................................................. 8 1.3. Bảo dưỡng..............................................................................................8 2. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại cơ cấu lái................................................... 9 2.1. Nhiệm vụ................................................................................................9 2.2. Yêu cầu..................................................................................................9 2.3. Phân loại................................................................................................ 9 3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu lái...........................................13 3.1. Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu lái loại trục vít.................................13 3.2. Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu lái loại thanh răng........................... 14 4. Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái..........................................................................................16 5. Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu lái.............................................................. 17 5.1. Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu lái.........................17 5.2. Bảo dưỡng............................................................................................20 5.3. Sửa chữa...............................................................................................20Bài 2. Bảo dưỡng và sửa chữa dẫn động lái ..................................................... 22 1. Nhiệm vụ, yêu cầu của dẫn động lái...........................................................22 1.1. Nhiệm vụ:............................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái (Nghề: Kỹ thuật máy nông nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái NGHỀ: Kỹ thuật máy nông nghiệp TRÌNH ĐỘ: Trung cấpBan hành kèm theo Quyết định số:03a/QĐ- TTCTM ngày 08 tháng 01 năm 2020 của Trường Trung cấp Tháp Mười Tháp Mười, năm 2020 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các tiêu đề đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi tiêu đề đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với tiêu đề đíchkinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới,lĩnh vực cơ khí chế tạo nói chung và nghề Công nghệ ôtô ở Việt Nam nói riêngđã có những bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng đóng gópcho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc biên soạn giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống lái nhằm đápứng nhu cầu giảng dạy của đội ngũ giáo viên cũng như học tập của học sinhnghề KỸ THUẬT MÁY NÔNG NGHIỆP tạo sự thống nhất trong quá trình đàotạo nghề Kỹ thuật máy nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất của cácdoanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế là vấn đề cấp thiết cần thực hiện. Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành vớinhững kiến thức, kỹ năng nghề được bố trí kết hợp khoa học nhằm đảm bảo tốtnhất mục tiêu đề ra của từng môn học, mô-đun. Trong quá trình biên soạn, tácgiả đã tham khảo nhiều chuyên gia đào tạo nghề Công nghệ ôtô để cố gắng đưanhững kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất phù hợp với thực tế sản xuất, đặc biệtdễ nhớ, dễ hiểu không ngoài mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốtnhu cầu sản xuất hiện nay. Trong quá trình biên soạn mặc dù có rất nhiều cố gắng nhưng khôngtránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp củaquý thầy cô giáo và các bạn học sinh để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Đồng Tháp, ngày…..........tháng…........... năm 2018 Chủ biên Đỗ Thế Nghiệp. 3 MỤC LỤCBài 1. Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu lái ...........................................................7 1. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống lái......................................7 1.1 Quy trình tháo, lắp, kiểm tra bên ngoài các bộ phận.............................. 7 1.2. Kiểm tra hệ thống lái............................................................................. 8 1.3. Bảo dưỡng..............................................................................................8 2. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại cơ cấu lái................................................... 9 2.1. Nhiệm vụ................................................................................................9 2.2. Yêu cầu..................................................................................................9 2.3. Phân loại................................................................................................ 9 3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu lái...........................................13 3.1. Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu lái loại trục vít.................................13 3.2. Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu lái loại thanh răng........................... 14 4. Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái..........................................................................................16 5. Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu lái.............................................................. 17 5.1. Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu lái.........................17 5.2. Bảo dưỡng............................................................................................20 5.3. Sửa chữa...............................................................................................20Bài 2. Bảo dưỡng và sửa chữa dẫn động lái ..................................................... 22 1. Nhiệm vụ, yêu cầu của dẫn động lái...........................................................22 1.1. Nhiệm vụ:............................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Kỹ thuật máy nông nghiệp Giáo trình Bảo dưỡng hệ thống lái Sửa chữa hệ thống lái Bảo dưỡng cơ cấu lái Nguyên lý hoạt động của cơ cấu láiGợi ý tài liệu liên quan:
-
64 trang 24 0 0
-
17 trang 19 0 0
-
49 trang 19 0 0
-
31 trang 16 0 0
-
30 trang 16 0 0
-
104 trang 15 0 0
-
38 trang 14 0 0
-
54 trang 13 0 0
-
3 trang 13 0 0
-
Giáo trình Cơ kỹ thuật (Nghề: Kỹ thuật máy nông nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười
107 trang 12 0 0