Giáo trình Bảo quản và chế biến rau quả (Nghề: Công nghệ thực phẩm - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 33.75 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Bảo quản và chế biến rau quả trang bị cho sinh viên những kiến thức về: Cấu tạo, thành phần và tính chất của nguyên liệu rau quả. Các bước thu hoạch rau quả và công nghệ bảo quản rau quả sau thu hoạch. Quy trình chế biến một số sản phẩm tiêu biểu từ các nguyên liệu rau, quả thường gặp, yêu cầu nguyên liệu, các vấn đề kỹ thuật của từng công đoạn trong quy trình chế biến và các dụng cụ, thiết bị phục vụ cho việc chế biến các sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo quản và chế biến rau quả (Nghề: Công nghệ thực phẩm - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN RAU QUẢ NGÀNH, NGHỀ: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số 185 /QĐ-CĐCĐ ngày 22 tháng 8 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Rau quả là một trong những thực phẩm thiết yếu của con người. Rau quả cungcấp cho con người nhiều vitamin và muối khoáng. Glucid của rau quả chủ yếu là cácloại đường dễ tiêu hóa. Hàm lượng chất đạm trong rau quả tuy ít nhưng có vai trò quantrọng trong trao đổi chất và dinh dưỡng. Chất béo trong rau quả không nhiều nhưng dễtiêu và có những acid béo không thể thay thế được. Rau quả còn cung cấp cho cơ thểnhiều chất xơ, có tác dụng giải các độc tố phát sinh trong quá trình tiêu hóa thức ăn vàcó tác dụng chống táo bón... Do vậy, trong chế độ dinh dưỡng của con người, rau quảkhông thể thiếu và ngày càng trở nên quan trọng, cần thiết hơn. Nước ta có điều kiện khí hậu và đất đai thuận lợi cho sự phát triển của thực vậtnói chung và rau quả nói riêng. Vì vậy, rau quả Việt Nam rất phong phú và đa dạng .Nhiều loại rau quả của nước ta có phẩm chất ngon và rất được ưa chuộng cả trong vàngoài nước. Tuy nhiên rau quả rất dễ bị hư hỏng. Sự mất nước và thối hỏng là những nguyênnhân chính gây ra tổn thất rau quả tươi sau thu hoạch. Tổn thất khối lượng và chất lượngcó thể xảy ra ở mọi công đoạn của quá trình chăm sóc, quản lý rau quả sau thu hoạchgây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc cung ứng rau quả cùng như lợi nhuận thu được từsản xuất rau quả. Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng khá, đời sống nhân dânđược cải thiện, nhu cầu tiêu dùng rau quả tăng lên, việc xuất khẩu rau quả tươi và rauquả chế biến phát triển nên sản xuất rau quả cũng tăng trưởng nhiều. Bài giảng Bảo quản và chế biến rau quả được biên soạn để giảng dạy cho sinhviên ngành Trung cấp Công nghệ thực phẩm gồm có 4 chương: - Chương 1: Nguyên liệu rau quả - Chương 2: Thu hoạch rau quả - Chương 3: Các phương pháp bảo quản rau quả - Chương 4: Công nghệ chế biến rau quả Những kiến thức trong học phần này sẽ là cơ sở để sinh viên thực tập giáo trìnhvà tốt nghiệp ở các cơ sở có liên quan đến lĩnh vực này. Do lần đầu biên soạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp để bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày 20 tháng 8 năm 2017 Chủ biên Phạm Thị Quỳnh Trâm i MỤC LỤC TrangChương 1. NGUYÊN LIỆU RAU QUẢ……………...………………………............11.1. Phân loại rau quả....................................................................................................11.1.1. Phân loại rau quả theo tính chất khí hậu ...............................................................11.1.2. Phân loại rau quả theo đặc điểm thực vật học ..…………………………….........21.2. Cấu tạo tế bào và mô thực vật ...............................................................................31.2.1. Cấu tạo tế bào ........................................................................................................31.2.2. Cấu tạo mô thực vật ...............................................................................................71.3. Thành phần hóa học của rau quả .........................................................................81.3.1. Nước ......................................................................................................................81.3.2. Các glucid ..............................................................................................................81.3.3. Các acid hữu cơ .................................................................................................. 101.3.4. Protein ................................................................................................................. 111.3.5. Lipid.................................................................................................................... 111.3.6. Các hợp chất phenol (chất chát) ......................................................................... 111.3.7. Các glycosid (chất đắng) .................................................................................... 111.3.8. Các chất thơm ..................................................................................................... 121.3.9. Các chất màu ...................................................................................................... 121.3.10. Các vitamin ....................................................................................................... 141.3.11. Các chất khoáng ............................................................................................... 141.3.12. Các enzyme....................................................................................................... 141.3.13. Các phito ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo quản và chế biến rau quả (Nghề: Công nghệ thực phẩm - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN RAU QUẢ NGÀNH, NGHỀ: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số 185 /QĐ-CĐCĐ ngày 22 tháng 8 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Rau quả là một trong những thực phẩm thiết yếu của con người. Rau quả cungcấp cho con người nhiều vitamin và muối khoáng. Glucid của rau quả chủ yếu là cácloại đường dễ tiêu hóa. Hàm lượng chất đạm trong rau quả tuy ít nhưng có vai trò quantrọng trong trao đổi chất và dinh dưỡng. Chất béo trong rau quả không nhiều nhưng dễtiêu và có những acid béo không thể thay thế được. Rau quả còn cung cấp cho cơ thểnhiều chất xơ, có tác dụng giải các độc tố phát sinh trong quá trình tiêu hóa thức ăn vàcó tác dụng chống táo bón... Do vậy, trong chế độ dinh dưỡng của con người, rau quảkhông thể thiếu và ngày càng trở nên quan trọng, cần thiết hơn. Nước ta có điều kiện khí hậu và đất đai thuận lợi cho sự phát triển của thực vậtnói chung và rau quả nói riêng. Vì vậy, rau quả Việt Nam rất phong phú và đa dạng .Nhiều loại rau quả của nước ta có phẩm chất ngon và rất được ưa chuộng cả trong vàngoài nước. Tuy nhiên rau quả rất dễ bị hư hỏng. Sự mất nước và thối hỏng là những nguyênnhân chính gây ra tổn thất rau quả tươi sau thu hoạch. Tổn thất khối lượng và chất lượngcó thể xảy ra ở mọi công đoạn của quá trình chăm sóc, quản lý rau quả sau thu hoạchgây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc cung ứng rau quả cùng như lợi nhuận thu được từsản xuất rau quả. Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng khá, đời sống nhân dânđược cải thiện, nhu cầu tiêu dùng rau quả tăng lên, việc xuất khẩu rau quả tươi và rauquả chế biến phát triển nên sản xuất rau quả cũng tăng trưởng nhiều. Bài giảng Bảo quản và chế biến rau quả được biên soạn để giảng dạy cho sinhviên ngành Trung cấp Công nghệ thực phẩm gồm có 4 chương: - Chương 1: Nguyên liệu rau quả - Chương 2: Thu hoạch rau quả - Chương 3: Các phương pháp bảo quản rau quả - Chương 4: Công nghệ chế biến rau quả Những kiến thức trong học phần này sẽ là cơ sở để sinh viên thực tập giáo trìnhvà tốt nghiệp ở các cơ sở có liên quan đến lĩnh vực này. Do lần đầu biên soạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp để bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày 20 tháng 8 năm 2017 Chủ biên Phạm Thị Quỳnh Trâm i MỤC LỤC TrangChương 1. NGUYÊN LIỆU RAU QUẢ……………...………………………............11.1. Phân loại rau quả....................................................................................................11.1.1. Phân loại rau quả theo tính chất khí hậu ...............................................................11.1.2. Phân loại rau quả theo đặc điểm thực vật học ..…………………………….........21.2. Cấu tạo tế bào và mô thực vật ...............................................................................31.2.1. Cấu tạo tế bào ........................................................................................................31.2.2. Cấu tạo mô thực vật ...............................................................................................71.3. Thành phần hóa học của rau quả .........................................................................81.3.1. Nước ......................................................................................................................81.3.2. Các glucid ..............................................................................................................81.3.3. Các acid hữu cơ .................................................................................................. 101.3.4. Protein ................................................................................................................. 111.3.5. Lipid.................................................................................................................... 111.3.6. Các hợp chất phenol (chất chát) ......................................................................... 111.3.7. Các glycosid (chất đắng) .................................................................................... 111.3.8. Các chất thơm ..................................................................................................... 121.3.9. Các chất màu ...................................................................................................... 121.3.10. Các vitamin ....................................................................................................... 141.3.11. Các chất khoáng ............................................................................................... 141.3.12. Các enzyme....................................................................................................... 141.3.13. Các phito ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ thực phẩm Giáo trình Bảo quản và chế biến rau quả Bảo quản rau quả Chế biến rau quả Công nghệ chế biến rau quả Phương pháp bảo quản rau quả Nguyên liệu rau quảGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 437 0 0 -
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
66 trang 276 2 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 237 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 210 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 206 0 0 -
14 trang 200 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 152 0 0 -
14 trang 147 0 0