Thông tin tài liệu:
Giáo trình Biểu mô - mô phôi trình bày về định nghĩa nguyên tắc và phân loại biểu mô, các cấu trúc cơ bản của biểu mô, chức năng của biểu mô, mô liên kết, phân loại mô liên kết, cấu trúc các sợi liên kết, các tế bào liên kết, mô sụn, cấu tạo của mô sụn, cách sinh sản của sụn. Tài liệu là nguồn tham khảo hữu ích cho các bạn sinh viên chuyên khoa y cơ sở tham khảo trong quá trình học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Biểu mô - mô phôi Giáo trìnhBiểu mô- mô phôiBiểu mô - Mô phôi 1 BIỂU MÔMục tiêu học tập1. Trình bày được định nghĩa, nguyên tắc và phân loại biểu mô.2. Mô tả được các cấu trúc cơ bản của biểu mô.I. ÐỊNH NGHĨA Biểu mô là tập hợp những tế bào, về phương diện hiển vi quang học chúng đứng sátnhau. Biểu mô không có mao mạch nuôi dưỡng, sự nuôi dưỡng được thực hiện theo cơ chếthẩm thấu từ lớp mô liên kết ở bên dưới qua màng đáy.II. NHỮNG CẤU TRÚC CĂN BẢN CỦA BIỂU MÔ1. Màng đáy Tất cả các tế bào biểu mô ở lớp dưới cùng( lớp căn bản, lớp sinh sản) được ngăn cáchvới mô liên kết bên dưới bởi màng đáy. Màng đáy chỉ quan sát được dưới kính hiển vi điện tử có độ dày từ 20-100nm, ở giữalà một tấm đậm đặc chứa các sợi rất mảnh, hai bên là hai lớp sáng ( tấm sáng). Thành phầnchính của màng đáy gồm sợi Collagene type IV, glycoprotein gọi là laminine vàproteoglycan, thường là Heparansulfate. Màng đáy thường được nối với lớp mô liên kết ở trên bởi các sợi neo, những sợi nàyxuất phát từ tấm đặc, chạy qua tấm sáng và gắn với cấu trúc lưới nằm ở lớp đệm của mô liênkết (Hình 1). Tấm sáng bên trên gắn với lớp căn bản của biểu mô bằng thể bán liên kết. Biểu mô Thể bán liên kết A B Tế bào có chân Tấm đặc Tấm sáng Bảng đy Vi sợi Tấm sángH e p a r a n sulf at e Nội mô pr ot e o g l y c a n Sợi neo Tấm sợi võng Hình 1: Cấu tạo của măng đy A. Mng đy của chm mao mạch Malpighy tiểu cầu thận B: Cấu trc của mng đy ở biểu mơ v mơ lin kết.2. Những cấu trúc liên kết các tế bào biểu mô Các tế bào biểu mô thường được gắn chặt với nhau để chống lại các lực co kéo, éphoặc ngăn cản quá trình trao đổi chất qua khoảng gian bào. Các tế bào biểu mô thường được gắn với nhau bởi proteoglycan và các ion calcium,các cấu trúc này vô định hình và không quan sát được dưới kính hiển vi điện tử. Một số cấu trúc có thể quan sát được dưới kính hiển vi điện tử gồm:Biểu mô - Mô phôi 22.1. Dải bịt ( Tight junction, zonulae occluden) Vi nhung mao Thường nằm ở giới hạn bên của lớp tếbào bề mặt tự do của biểu mô, tạo thành một vòng Vòng bịtbao quanh thành tế bào, ở đây hai màng tế bàocận nhau hoà nhập vào nhau. Vòng dính Dải bịt thường thấy ở những biểu mô xảy Thể liên kếtra sự trao đổi chất như biểu mô ruột non, chúng Liên kết khengăn cản nước và các ion điện giải đi qua dịchgian bào, ở đây sự trao đổi chất phải được thựchiện bằng sự thông qua màng tế bào biểu mô ở Nếp gấp của màng tế bàocực ngọn và cực đáy (Hình 2).2.2. Vùng dính (Zonulae adherens) Thường nằm dưới dải bịt, ở đây hai màngtế bào biểu mô kế cận cách nhau bằng mộtkhoảng hẹp chừng 20nm. Bên trong màng bàotương của tế bào biểu mô, các vi sợi tụ tập lại tạothành một tấm đặc (dense plaque).Tấm đặc chứa nhiều sợi myosin, tropomyosin,a Hình 2: Cấu trúc bề mặt và các cấu trúc liên kết tế bào biểu môbiểu môactinin, vinculin. Từ tấm đặc này xuất phát nhiềusợi actin, các sợi actin xuyên màng tế bào vàokhoảng gian bào hẹp của vùng dính (20nm) và gắn vào tấm đặc biểu mô kế cận.2.3. Thể liên kết Thể liên kết là một cấu trúc phức tạp hình đĩa, khoảng gian bào ở đây thường lớn hơn30nm. Ở trong bào tương của mỗi tế bào biểu mô, hình thành một tấm gắn (attachementplaque), ít nhất có 12 loại protein tham gia vào cấu tạo tấm gắn. Từ tấm gắn này sẽ xuất phátsợi tơ trương lực chạy sâu vào trong bào tương của tế bào, một số sợi khác chạy xuyên quamàng tế bào vào khoảng gi ...