Giáo trình cây hoa - Chương 5
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 464.20 KB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương V KỸ THUẬT TRỒNG HOA CÚC 5.1. LỊCH SỬ TRỒNG TRỌT VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HOA CÚC 5.1.1. Lịch sử trồng trọt Cây hoa cúc có tên khoa học là Chrysanthemum, được định nghĩa từ Chiysos (vàng) và themum (hoa) bởi Linnde năm 1973. Hoa cúc có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản và một số nước châu Âu Theo Zenhua
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình cây hoa - Chương 5 Chương V KỸ THUẬT TRỒNG HOA CÚC5.1. LỊCH SỬ TRỒNG TRỌT VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HOA CÚC5.1.1. Lịch sử trồng trọt Cây hoa cúc có tên khoa học là Chrysanthemum, được định nghĩa từ Chiysos (vàng)và themum (hoa) bởi Linnde năm 1973. Hoa cúc có nguồn gốc từ Trung Quốc, NhậtBản và một số nước châu Âu Theo Zenhua, Shouhe hoa cúc được trồng ở Trung Quốccách đây 3000 năm, có nguồn gốc từ một số loài hoang dại thuộc loại cúc(Dendranthema), trải qua quá trình trồng trọt, lai tạo và chọn lọc từ những biến dị để trởthành những giống cúc ngày nay. Các nhà khảo cổ học Trung Quốc đã chứng minh rằngtừ đời Khổng Tử người ta đã dùng hoa cúc trong các lễ mừng thắng lợi và cây hoa cúcđã đi vào các tác phẩm hội họa, điêu khắc từ đó. Từ những năm 1930, việc trồng hoacúc được coi trọng, được bảo hộ và đề cao, đến những năm 1980, hoa cúc được pháttriển mạnh. Năm 1982, Trung Quốc đã tổ chức triển lãm hoa cúc đầu tiên ở Thượng Hảivới hơn một nghìn giống cúc, đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong việc trồnghoa cúc. Các năm sau đó các nhà khoa học Trung Quốc đã thu thập mô tả chụp ảnhhàng nghìn màu giống và liếp tục tồ chức các cuộc triển lãm hoa cúc (Đặng Văn Đông,2002). Ở Nhật Bản, cây hoa cúc được di thực từ Trung Quốc sang, nó được đánh giá rấtcao và được mệnh danh là Hoàng thất quốc hoa. Năm 1889 Edsmit đã bắt đầu lai tạothành công nhiều loại cúc và ông đặt tên cho hơn 100 giống cúc của các thế hệ sau đó,một số khác ngày nay vẫn còn duy trì và được trồng đến ngày nay (Đặng Văn Đông,2004). Năm 1843, nhà thực vật học người Anh Fortune mang từ Trung Quốc giống cúcChusan Daisy lai tạo ra các loại hình cầu và hình tán xạ ngày nay. Năm 1789 nước Pháp nhập từ Trung Quốc 3 loại cúc đại đóa, đến năm 1927Bemct đã thành công trong việc lai tạo ra giống cúc mới dẫn đến một sự cải tiến rấtmạnh mẽ về giống cúc ở châu Âu (Đặng Văn Đông, 2004). Ở Mỹ, từ đầu thế kỷ 18 hoa cúc đã được trong nhiều, đến năm 1860 hoa cúc trởthành hàng hoá và được trồng trong nhà lưới. Ở Việt nam hoa cúc được nhập vào từ thếkỷ 15, người Việt Nam coi hoa cúc là biểu tương của sự thanh cao, là một trong nhữngloài hoa mộc được xếp vào hàng tứ quý tùng, cúc, trúc, mai hoặc mai, lan, cúc, đào.Hoa cúc còn được liệt kê vào loại hoa cao quý hoa hướng quần phương xuất nhập đầunghĩa là so với muôn loài hoa thì hoa cúc đứng đầu.5.1.2. Tình hình trồng hoa cúc trên thế giới Hiện nay, ngành sản xuất hoa cúc trên thế giới đang phát triển mạnh và mang tínhthương mại cao. Sản xuất hoa đã mang lại lợi ích kinh lẽ lo lớn cho nền kinh tế cácnước trồng hoa trên thế giới nhất là dối với các nước đang phát triển. Hoa cúc đượctrồng nhiều nhất ở các nước Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Trung Quốc và được ưa chuộng bởisự đa dạng, phong phú về màu sắc, kiểu dáng, kích cỡ hoa, hương thơm kín đáo củahoa. Sản xuất hoa của thế giới sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, nhất là các nước châu Á,châu Phi và châu Mỹ La tinh. Hướng sản xuất hoa là tăng năng suất hoa, giảm chi phílao động, giảm giá thành hoa. Mục tiêu của sản xuất hoa cần hướng tới là giống hoađẹp, tươi chất lượng cao và giá thành thấp (Đặng Văn Đông, 2002) Trong các loài hoa thông dụng, cây hoa cúc thuộc loại cây hoa lâu đời, được ưachuộng và trồng rộng rãi nhất trên thế giới. Cách đây hàng thế kỉ người dân TrungQuốc, Nhật Bản đã trồng những giống cúc trong vườn của họ Ở Nhật Bản cúc được coi là Quốc hoa, thậm chí ở các nhà hàng người ta có thểtrang trí một bữa ăn với toàn hoa cúc. Tiếp sau Nhật Bản những nước trồng nhiều hoacúc là: Hà Lan, Côlômbia, Trung Quốc. Hà Lan là một trong những nước lớn nhất thế giới về xuất khẩu hoa, cây cảnh nóichung và xuất khẩu cúc nói riêng. Diện tích trồng cúc của Hà Lan chiếm 30% tổng diệntích trồng hoa tươi. Năng suất hoa tươi từ năm 1990 - 1995 tăng trung bình từ 10 -15%/1ha. Hàng năm Hà Lan đã sản xuất hàng trăm triệu cành hoa cắt và hoa chậu phụcvụ cho thị trường tiêu thụ rộng lớn gồm trên 80 nước trên thế giới. Năm 1998, Hà Lansản xuất 866 triệu cành và năm 1999, sản xuất 1046 triệu cành hoa cúc cắt. Một trong những nguyên nhân quan trọng góp phần tạo ra sự thành công của HàLan là sử dụng phương pháp nhân giống invitro để sản xuất cây con. Sau Hà Lan làColombia - năm 1990 thu được 150 triệu USD từ việc xuất khẩu hoa cúc, đến năm 1992đã lên đến 200 triệu USD (Murray và Robyn, 1997). Nhật Bản có nhu cầu sử dụng hoa cúc rất lớn. Diện tích trồng hoa cúc chiếm 2/3tổng diện tích trồng hoa. Năm 1991 diện tích trồng hoa cúc ở Nhật Bản và 614 ha ngoàitrời và 1150 ha nhà kính (FAO, 1998, Mae. S. O, 1993). Tuy vậy hàng năm Nhật Bảnvẩn phải nhập một lượng lớn hoa cúc từ Hà Lan và một số nước khác trên thế giới. Năm1996 Nhật Bản đã chọn Việt Nam là một trong số những nước sẽ xuất khẩu hoa cúccho Nhật Bản. Một số nước khác như Thái Lan, cúc đã được trồng quanh năm với số lượng cànhcắt hàng năm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình cây hoa - Chương 5 Chương V KỸ THUẬT TRỒNG HOA CÚC5.1. LỊCH SỬ TRỒNG TRỌT VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HOA CÚC5.1.1. Lịch sử trồng trọt Cây hoa cúc có tên khoa học là Chrysanthemum, được định nghĩa từ Chiysos (vàng)và themum (hoa) bởi Linnde năm 1973. Hoa cúc có nguồn gốc từ Trung Quốc, NhậtBản và một số nước châu Âu Theo Zenhua, Shouhe hoa cúc được trồng ở Trung Quốccách đây 3000 năm, có nguồn gốc từ một số loài hoang dại thuộc loại cúc(Dendranthema), trải qua quá trình trồng trọt, lai tạo và chọn lọc từ những biến dị để trởthành những giống cúc ngày nay. Các nhà khảo cổ học Trung Quốc đã chứng minh rằngtừ đời Khổng Tử người ta đã dùng hoa cúc trong các lễ mừng thắng lợi và cây hoa cúcđã đi vào các tác phẩm hội họa, điêu khắc từ đó. Từ những năm 1930, việc trồng hoacúc được coi trọng, được bảo hộ và đề cao, đến những năm 1980, hoa cúc được pháttriển mạnh. Năm 1982, Trung Quốc đã tổ chức triển lãm hoa cúc đầu tiên ở Thượng Hảivới hơn một nghìn giống cúc, đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong việc trồnghoa cúc. Các năm sau đó các nhà khoa học Trung Quốc đã thu thập mô tả chụp ảnhhàng nghìn màu giống và liếp tục tồ chức các cuộc triển lãm hoa cúc (Đặng Văn Đông,2002). Ở Nhật Bản, cây hoa cúc được di thực từ Trung Quốc sang, nó được đánh giá rấtcao và được mệnh danh là Hoàng thất quốc hoa. Năm 1889 Edsmit đã bắt đầu lai tạothành công nhiều loại cúc và ông đặt tên cho hơn 100 giống cúc của các thế hệ sau đó,một số khác ngày nay vẫn còn duy trì và được trồng đến ngày nay (Đặng Văn Đông,2004). Năm 1843, nhà thực vật học người Anh Fortune mang từ Trung Quốc giống cúcChusan Daisy lai tạo ra các loại hình cầu và hình tán xạ ngày nay. Năm 1789 nước Pháp nhập từ Trung Quốc 3 loại cúc đại đóa, đến năm 1927Bemct đã thành công trong việc lai tạo ra giống cúc mới dẫn đến một sự cải tiến rấtmạnh mẽ về giống cúc ở châu Âu (Đặng Văn Đông, 2004). Ở Mỹ, từ đầu thế kỷ 18 hoa cúc đã được trong nhiều, đến năm 1860 hoa cúc trởthành hàng hoá và được trồng trong nhà lưới. Ở Việt nam hoa cúc được nhập vào từ thếkỷ 15, người Việt Nam coi hoa cúc là biểu tương của sự thanh cao, là một trong nhữngloài hoa mộc được xếp vào hàng tứ quý tùng, cúc, trúc, mai hoặc mai, lan, cúc, đào.Hoa cúc còn được liệt kê vào loại hoa cao quý hoa hướng quần phương xuất nhập đầunghĩa là so với muôn loài hoa thì hoa cúc đứng đầu.5.1.2. Tình hình trồng hoa cúc trên thế giới Hiện nay, ngành sản xuất hoa cúc trên thế giới đang phát triển mạnh và mang tínhthương mại cao. Sản xuất hoa đã mang lại lợi ích kinh lẽ lo lớn cho nền kinh tế cácnước trồng hoa trên thế giới nhất là dối với các nước đang phát triển. Hoa cúc đượctrồng nhiều nhất ở các nước Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Trung Quốc và được ưa chuộng bởisự đa dạng, phong phú về màu sắc, kiểu dáng, kích cỡ hoa, hương thơm kín đáo củahoa. Sản xuất hoa của thế giới sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, nhất là các nước châu Á,châu Phi và châu Mỹ La tinh. Hướng sản xuất hoa là tăng năng suất hoa, giảm chi phílao động, giảm giá thành hoa. Mục tiêu của sản xuất hoa cần hướng tới là giống hoađẹp, tươi chất lượng cao và giá thành thấp (Đặng Văn Đông, 2002) Trong các loài hoa thông dụng, cây hoa cúc thuộc loại cây hoa lâu đời, được ưachuộng và trồng rộng rãi nhất trên thế giới. Cách đây hàng thế kỉ người dân TrungQuốc, Nhật Bản đã trồng những giống cúc trong vườn của họ Ở Nhật Bản cúc được coi là Quốc hoa, thậm chí ở các nhà hàng người ta có thểtrang trí một bữa ăn với toàn hoa cúc. Tiếp sau Nhật Bản những nước trồng nhiều hoacúc là: Hà Lan, Côlômbia, Trung Quốc. Hà Lan là một trong những nước lớn nhất thế giới về xuất khẩu hoa, cây cảnh nóichung và xuất khẩu cúc nói riêng. Diện tích trồng cúc của Hà Lan chiếm 30% tổng diệntích trồng hoa tươi. Năng suất hoa tươi từ năm 1990 - 1995 tăng trung bình từ 10 -15%/1ha. Hàng năm Hà Lan đã sản xuất hàng trăm triệu cành hoa cắt và hoa chậu phụcvụ cho thị trường tiêu thụ rộng lớn gồm trên 80 nước trên thế giới. Năm 1998, Hà Lansản xuất 866 triệu cành và năm 1999, sản xuất 1046 triệu cành hoa cúc cắt. Một trong những nguyên nhân quan trọng góp phần tạo ra sự thành công của HàLan là sử dụng phương pháp nhân giống invitro để sản xuất cây con. Sau Hà Lan làColombia - năm 1990 thu được 150 triệu USD từ việc xuất khẩu hoa cúc, đến năm 1992đã lên đến 200 triệu USD (Murray và Robyn, 1997). Nhật Bản có nhu cầu sử dụng hoa cúc rất lớn. Diện tích trồng hoa cúc chiếm 2/3tổng diện tích trồng hoa. Năm 1991 diện tích trồng hoa cúc ở Nhật Bản và 614 ha ngoàitrời và 1150 ha nhà kính (FAO, 1998, Mae. S. O, 1993). Tuy vậy hàng năm Nhật Bảnvẩn phải nhập một lượng lớn hoa cúc từ Hà Lan và một số nước khác trên thế giới. Năm1996 Nhật Bản đã chọn Việt Nam là một trong số những nước sẽ xuất khẩu hoa cúccho Nhật Bản. Một số nước khác như Thái Lan, cúc đã được trồng quanh năm với số lượng cànhcắt hàng năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ thuật trồng trọt kĩ thuật chăm sóc hoa giáo trình trồng trọt kĩ thuật nhân giống hoa tài liệu trồng hoaTài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp Điện công nghiệp: Vườn thông minh
64 trang 56 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
8 trang 28 0 0 -
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn
73 trang 27 0 0 -
Đề Tài: Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình trồng đậu phộng ở huyện Trà Cú-Trà Vinh
69 trang 26 0 0 -
11 trang 24 0 0
-
13 trang 24 0 0
-
107 trang 24 0 0
-
Giáo trình cây ăn trái - chương 2
42 trang 23 0 0 -
Nông Nghiệp - Hoa, Cây Cảnh tập 2 phần 1
16 trang 22 0 0 -
Bộ đề thi môn SINH HỌC 2008 - 2012
96 trang 21 0 0