Thông tin tài liệu:
Giáo trình Chọn giống và nhân giống vật nuôi gồm 9 chương, phần 1 giáo trình gồm 5 chương đầu với nội dung được trình bày như sau: Lịch sử hình thành chọn giống và nhân giống công tác giống vật nuôi ở nước ta; nguồn gốc, thuần hóa, thích nghi của vật nuôi; Nguồn gốc, thuần hóa, thích nghi của vật nuôi; ngoại hình và thể chất của vật nuôi; sinh trưởng và phát dục của vật nuôi; sức sản xuất của vật nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chọn giống và nhân giống vật nuôi: Phần 11Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn Nuôi - Học Viện Nông Nghiệp Việt NamNGUYỄN ĐỨC HƯNGNGUYỄN MINH HOÀN - LÊ ĐÌNH PHÙNGGIÁO TRÌNHCHỌN GIỐNG VÀ NHÂN GIỐNGVẬT NUÔIHà Nội, NĂM 2008https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/home2Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn Nuôi - Học Viện Nông Nghiệp Việt NamMỤC LỤCTRANGChương I . Lịch sử hình thành chọn giống và nhân giốngCông tác giống vật nuôi ở nước ta1.1 Lịch sử hình thành môn giống vật nuôi1.2 Công tác giống vật nuôi ở nước taChương II. Nguồn gốc, thuần hóa, thích nghi của vật nuôi2.1 Nguồn gốc của vật nuôi2.2 Sự thuần hóa của vật nuôi2.3 Sự thích nghi của vật nuôi2.4 Một số giống vật nuôi ở nước taChương III. Ngoại hình và thể chất của vật nuôi3.1 Khái niệm về ngoại hình3.2 Đặc điểm ngoại hình của vật nuôi theo các hướng sản xuất3.3 Thể chất của vật nuôiChương IV. Sinh trưởng và phát dục của vật nuôi4.1 Khái niệm về sinh trưởng4.2 Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng và phát dục4.3 Một số quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôiChương V. Sức sản xuất của vật nuôi5.1 Ý nghĩa của việc đánh giá sức sản xuất của vật nuôi5.2 Sức sinh sản của vật nuôi5.3 Sức sản xuất sữa5.4 Sức sản xuất trứng5.5 Sức sản xuất thịt5.6 Sức làm việc ( cày kéo)Chương VI. Quan hệ họ hàng và các tham số di truyền6.1 Di truyền tính trạng6.2 Sự biến thiên/ sai khác của tính trạng số lượng6.3 Mô hình di truyền cơ bản của tính trạng đa gen6.4 Quan hệ di truyền giữa các cá thể6.5 Một số tham số di truyềnChương VII. Chọn lọc giống vật nuôi7.1 Cơ sở chọn lọc7.2 Giá trị giống7.3 Các phương pháp chọn lọcChương VIII. Nhân giống vật nuôi8.1 Giao phối cận huyết8.2 Ưu thế laihttps://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/home8.3 Cácphương pháp nhân giống vật nuôi448121217232872727377898993961091091091111151171191221221231261291401681681821882082082192313Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn Nuôi - Học Viện Nông Nghiệp Việt NamChương IX. Tổ chức công tác giống vật nuôi2519.1 Mục đích, yêu cầu2519.2 Định hướng phát triển chăn nuôi đến năm 20109.3 Chương trình, biện pháp công tác giốngTài liệu tham khảo chínhhttps://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/home4Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn Nuôi - Học Viện Nông Nghiệp Việt NamChương ILỊCH SỬ HÌNH THÀNHCHỌN GIỐNG VÀ NHÂN GIỐNG,CÔNG TÁC GIỐNG Ở NƯỚC TA1.1. Lịch sử hình thành môn chọn và nhân giống vật nuôiGiống vật nuôi cũng như cây trồng là những phương tiện của sảnxuất nông nghiệp. Do vậy, sự hình thành và phát triển của nó có liên quanvới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội.Cũng như các môn khoa học khác, môn chọn và nhân giống đượchình thành và hoàn thiện dần theo sự phát triển của xã hội loài người, cùngvới những trí thức, kinh nghiệm sản xuất, đấu tranh với thiên nhiên, đấutranh xã hội và những tiến bộ về mặt khoa học kỹ thuật trong từng thời kỳ.Từ xa xưa, con người đã biết cải tiến các vật nuôi, cây trồng bằngnhân giống và lai giống. Lai lừa đực và ngựa cái sinh ra con la. Trong mộtsố tác phẩm của thời trước, người ta đã biết rằng: một số con sinh ra giốngmẹ, một số giống cha và một số quay lại giống ông bà.Ở các nước tư bản châu Âu, Robert Bakewell (1728 - 1795) đượcxem là một trong những người đầu tiên nổi tiếng về tạo và chọn giống vậtnuôi. Ông là người tạo ra giống ngựa Shire, bò sừng dài, cừu Lexte, kiểmtra bò đực qua đời con, chọn đực tốt để gây giống.Lamarck (1744 - 1829) là nhà sinh vật học người Pháp đã đề cập đếnvấn đề tiến hóa. Theo ông do tác động của ngoại cảnh, sinh vật có biến đổinên có tiến hóa và thoái hóa. Các biến dị mới thu được trong phát dục cơthể có thể truyền lại cho đời sau bằng con đường sinh sản hữu tính và vôtính. Ông gọi đó là tính di truyền thu được “tập nhiễm”, nhưng chưa giảithích được sự tiến hóa như thế nào ?Darwin (1809 - 1882) , dựa vào kết quả quan sát thực tế, tổng kết rấtnhiều tài liệu, đã giải thích sự tiến hóa của sinh vật là do di truyền, biến dị,chọn lọc và đấu tranh sinh tồn. Từ đó xây dựng nên thuyết tiến hóa.Thuyết “toàn sinh”, theo ông các tế bào ở các bộ phận cơ thể, kể cả các bộphận mới biến dị đều chứa các “hạt” mầm. Các “hạt” này qua máu đi vàotế bào sinh dục và truyền lại cho đời sau.Weisman (1834 - 1914), năm 1892 đã đưa ra thuyết “chất chủnghttps://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/home5Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn Nuôi - Học Viện Nông Nghiệp Việt Namliên tục”. Theo thuyết này cơ thể được chia làm hai phần: chất chủng vàchất thể. Chất chủng quyết định sự sinh sản và di truyền. Chất thể có tácdụng cung cấp dinh dưỡng và bảo vệ chất chủng. Qua từng thế hệ, chấtchủng sinh ra chất thể, chất thể không sinh ra chất chủng, chất thể khôngliên tục mà chỉ có chất chủng là liên tục. Chất chủng chứa các đơn vị ditruyền nằm trong nhiễm sắc thể của tế bào sinh dục, là cơ sở sẵn có truyềntừ đời này sang đời khác.Mendel G. (1822 - 1884), năm 1865 cho r ...