Danh mục

Giáo trình Chọn giống và nhân giống vật nuôi: Phần 2

Số trang: 129      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.31 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nối phần 1, phần 2 "Giáo trình Chọn giống và nhân giống vật nuôi: Phần 2" với nội dung gồm 4 chương cuối trình bày về: Quan hệ họ hàng và các tham số di truyền; chọn lọc giống vật nuôi; nhân giống vật nuôi; tổ chức công tác giống vật nuôi. Mời các bạn cùng tim hiểu về tài liệu hữu ích này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chọn giống và nhân giống vật nuôi: Phần 2122Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn Nuôi - Học Viện Nông Nghiệp Việt NamChương VIQUAN HỆ HỌ HÀNG VÀ CÁC THAM SỐDI TRUYỀNChương này sẽ đề cập các kiến thức liên quan đến quan hệ ditruyền cộng gộp và quan hệ di truyền trội, các tham số di truyền như hệ sốdi truyền, hệ số lặp lại, hệ số tương quan và phương pháp ước tính cáctham số đó. Có thể nói rằng chương này là một chương cơ bản phục vụcho các chương tiếp theo, hay nói cụ thể hơn là phục vụ cho việc tiếp cậncác kiến thức liên quan đến chọn lọc và lai tạo.6.1 Di truyền tính trạng6.1.1 Tính trạng chất lượngTính trạng chất lượng là tính trạng mà tính di truyền của nó đượcchi phối bởi chỉ một hoặc hai cặp gen. Loại tính trạng này thường biểuhiện ở các trạng thái khác nhau ví dụ: có sừng hoặc không có sừng, cómàu hoặc không có màu, tai thẳng hoặc tai cụp, mào đơn hoặc, mào nụ....Säú læåün g6.1.2 Tính trạng số lượngTính trạng số lượng tao ra sự khác nhau giữa các vật nuôi theomức độ hơn là trạng thái. Hầu hết các tính trạng sản xuất đều thuộc vàotính trạng số lượng. Nếu số lượng vật nuôi đủ lớn và khả năng sản xuấtcủa vật nuôi được đánh dấu như phân bố tần suất, thì sự phân bố của cáctính trạng này một cách liên tục.70605040302010021 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43Nàng suáút (kg)https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/homeHình6.1. Phân bố tần suất về năng suất sản phẩm của gia súc123Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn Nuôi - Học Viện Nông Nghiệp Việt NamVà sự phân bố của các tính trạng này thường có hình chuông vàngười ta gọi là phân bố chuẩn. Trong trường hợp phân bố như vậy sẽ cómột số ít cá thể định vị tại hai cực của phân bố có nghĩa là các cá thể cógiá trị tính trạng rất lớn và giá trị rất bé. Trong khi đó phần lớn các các thểtập trung gần trung tâm của sự phân bố và có giá trị tính trạng gần vớitrung bình của quần thể. Ta có thể thấy được sự phân bố này qua hình 6.1.Tuy nhiên, một vài tính trạng quan trọng lại phân bố khác so vớiphân bố chuẩn. Ðó là trường hợp phân bố mà một số lượng lớn tập trung ởmức thấp hơn, ví dụ số con sinh ra ở bò là 1 con/lứa đẻ, và một lượng nhỏtập trung ở mức cao hơn ví dụ số con sinh ra là 2 con/lứa đẻ. Trường hợpphân bố này người ta gọi là phân bố lệch. Những tính trạng như vậythường cũng được xem là tính trạng số lượng hơn là tính trạng chất lượng,bởi vì nó được chi phối bởi nhiều cặp gen.Tính trạng số lượng thông thường chịu sự chi phối của nhiều cặpgen, mỗi cặp gen như vậy đóng góp một phần ảnh hưởng. Hầu hết các tínhtrạng sản xuất như khả năng cho thịt, sữa và số con sinh ra/lứa là tínhtrạng số lượng. Một tập hợp các gen khác nhau, hoạt động cùng nhautrong mối kết hợp với môi trường tạo nên một khoảng biến động liên tụccủa các giá trị tính trạng. Sự biến động đó người ta gọi là sự biến thiên củatính trạng.6.1.3 Tính trạng tổng hợpRất nhiều tính trạng ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của vật nuôiví dụ sữa, thịt là sự kết hợp của nhiều tính trạng thành phần.Khả năng sản xuất thịt của cừu là một tính trạng tổng hợp, nó liênquan đến nhiều tính trạng thành phần khác:- Khả năng sinh sản của con cáiTỷ lệ thụ tinh, vàSố con sinh ra trong một lần sinh- Tỷ lệ sống sót của cừu con,- Khả năng làm mẹ,- Khả năng sinh trưởng của cừu con,- Năng suất và phẩm chất thân thịt, và- Hiệu quả chuyển hoá thức ăn.6.2 Sự biến thiên/sai khác giá trị của các tính trạng số lượngSự biến thiên giá trị của các tính trạng là chìa khoá đem lại tiến bộ ditruyền. Nếu tất cả vật nuôi hoàn toàn giống nhau về giá trị tính trạng haykiểu hình, thì chúng ta không thể chọn ra được những cá thể tốt hơn cá thểkhác. Sựhttps://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/homebiến thiên di truyền có thể có ở các hình thức sau đây:124Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn Nuôi - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam- Sự khác nhau giữa các giống,- Sự khác nhau giữa các tổ hợp lai của các giống,- Sự khác nhau giữa giống lai và giống thuần, và- Sự khác nhau giữa các cá thể trong cùng một giống hoặc một dòng.Sự sai khác có ý nghĩa là sự sai khác về mặt di truyền. Do vậy, sự sosánh giữa các giống hoặc cá thể phải được tiến hành trong các điều kiệnmôi trường giống nhau. Tốt hơn hết là vật nuôi được nuôi dưỡng trongmột trang trại, cùng một điều kiện dinh dưỡng, chăm sóc và quản lý.Một trong những nhiệm vụ của các nhà khoa học về giống vật nuôi làxác định được phần nào trong sự biến thiên của các tính trạng là do sựkhác nhau giữa các cá thể, đặc biệt là sự khác nhau về mặt di truyền giữacác cá thể. Nhờ vào đó mà những cá thể có tính di truyền vượt trội đượcchọn lọc để tạo ra thế hệ mới tốt hơn. Ðể minh chứng vai trò của sự biếnthiên hay sự sai khác giữa các cá thể và mối liên quan của nó với chọn lọcchúng ta xem xét số liệu trong bảng dưới đây (Bảng 6.1). Nó bao gồm sốliệu về khối lượng cai sữa tại 21 ngày tuổi và lượng ăn vào (g/ngày) củachuột.Bảng 6.1. Sự sai khác về giá trị giữa các cá thể và giữa cá ...

Tài liệu được xem nhiều: