Danh mục

Giáo trình Chuẩn bị giống - MĐ02: Trồng tre lấy măng

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.12 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (102 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình mô đun “Chuẩn bị giống” là mô đun thứ hai trong 6 mô đun của chương trình dạy nghề Trồng tre lấy măng, nhằm trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng thực hiện công việc chuẩn bị giống trước khi trồng tre lấy măng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chuẩn bị giống - MĐ02: Trồng tre lấy măng 1BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ GIỐNG MÃ SỐ: MĐ02 NGHỀ: TRỒNG TRE LẤY MĂNG Trình độ: Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 02 3 LỜI GIỚI THIỆU Trồng tre lấy măng là nghề tạo ra sản phẩm măng tại các nông hộ hoặctrang trại đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong Chương trình đào tạonghề ngắn hạn cho lao động nông thôn từ nay đến năm 2020, nhằm trang bị chohọc viên một số kiến thức và kỹ năng cơ bản để thực hiện các công việc củanghề. Giáo trình được xây dựng và phát triển theo các bước: phân tích nghề,phân tích công việc và xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghể theo môđun. Giáo trình mô đun “Chuẩn bị giống” là mô đun thứ hai trong 6 mô đuncủa chương trình dạy nghề Trồng tre lấy măng, nhằm trang bị cho học viênnhững kiến thức và kỹ năng thực hiện công việc chuẩn bị giống trước khi trồngtre lấy măng. Giáo trình mô đun “ Chuẩn bị giống” bao gồm 6 bài: Bài 1: Giới thiệu chung về cây Tre Bài 2: Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của cây tre Bài 3: Thiết lập vườn ươm Bài 4: Nhân giống tre bằng phương pháp chiết cành Bài 5: Nhân giống tre bằng phương pháp giâm hom cành Bài 6: Nhân giống tre bằng phương pháp tách gốc Để hoàn thành được bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận được các ý kiếnđóng góp của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật của các trường khối nôngnghiệp, Ban Giám hiệu và các thầy cô giáo Trường Cao đẳng Nông Lâm ĐôngBắc. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục dạy nghề, các nhà khoa học, các cánbộ kỹ thuật, các thày cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu đểchúng tôi hoàn thành bộ giáo trình này. Chúng tôi hy vọng giáo trình sẽ giúp ích được cho người học. Tuy nhiêndo khả năng hạn chế và thời gian gấp rút trong quá trình thực hiện, nên giáotrình không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của độc giả,của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật và người sử dụng. Chúng tôi sẽ nghiêmtúc tiếp thu và chỉnh sửa để giáo trình ngày càng hoàn thiện đáp ứng yêu cầucủa người học. Xin chân thành cảm ơn! THAM GIA BIÊN SOẠN 1. Đặng Thị Ngân (chủ biên): Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc; 2. Nguyễn Thanh Hà: Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc; 43. Nguyễn Văn Dinh: Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc4. Phan Thanh Lâm: Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc. 5 MỤC LỤCTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ................................................................................. 2LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................ 3MỤC LỤC ........................................................................................................... 5MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ GIỐNG ........................................................................ 11Bài 1: Giới thiệu chung về cây tre ..................................................................... 11A. Nội dung: ...................................................................................................... 111. Giá trị sử dụng của tre và măng tre: .............................................................. 11 1.1. Giá trị sử dụng của tre: ...................................................................... 11 1.2. Giá trị sử dụng của măng tre ............................................................. 132. Một số giống tre cho măng đang được gây trồng phổ biến ở Việt Nam: ...... 17 2.1. Tre mai: .............................................................................................. 17 2.2. Tre Mạnh tông: ................................................................................... 18 2.3. Luồng:................................................................................................. 19 2. 4. Tre Điềm trúc: ................................................................................... 20 2.5. Tre Bát độ: .......................................................................................... 21 2.6. Tre Lục trúc: ....................................................................................... 21 2.7. Tre Điền trúc: ................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: