Thông tin tài liệu:
Giáo trình Thu hoạch, sơ chế, bảo quản và tiêu thụ măng - MĐ06: Trồng tre lấy măng giúp các học viên có được những kiến thức, kỹ năng cơ bản về sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật dùng trong sản xuất măng, nhận biết được các loại dịch hại trên cây tre từ đó đưa ra được các biện pháp phòng chống chúng một cách an toàn và hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thu hoạch, sơ chế, bảo quản và tiêu thụ măng - MĐ06: Trồng tre lấy măng
1
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN
THU HOẠCH, SƠ CHẾ, BẢO
QUẢN VÀ TIÊU THỤ MĂNG
MÃ SỐ: MĐ06
NGHỀ: TRỒNG TRE LẤY MĂNG
Trình độ: Sơ cấp nghề
2
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
MÃ TÀI LIỆU: MĐ06
3
LỜI GIỚI THIỆU
Những năm gần đây tình hình dạy nghề của nước ta đã có những đổi
mới, từ cách đào tạo theo truyền thống, hàn lâm chuyển sang đào tạo theo
phương pháp mới dạng Môđun, giảng dạy công việc. Nhằm đáp ứng nhu cầu
học tập, giảng dạy; nhóm biên sọan chúng tôi đã bám sát theo yêu cầu đào tạo,
sản xuất, nhu cầu của người học và bản chất công việc để biên soạn tập tài liệu
bài giảng tích hợp làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và tài liệu học tập cho
học sinh trong quá trình đào tạo nghề.
Tập bài giảng tích hợp và bộ phiếu phân tích công việc sẽ là cẩm nang
của người học nghề. Chúng tôi tin rằng tập bài giảng tích hợp sẽ góp phần đáp
ứng công tác dạy nghề cho chương trình nghề Trồng tre lấy măng.
Giáo trình này giúp các học viên có được những kiến thức, kỹ năng cơ
bản về sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật dùng trong sản xuất măng, nhận biết
được các loại dịch hại trên cây tre từ đó đưa ra được các biện pháp phòng
chống chúng một cách an toàn và hiệu quả.
Mô đun này được chia làm 4 bài:
Bài 1: Thu hoạch măng
Bài 2: Sơ chế và chế biến măng tươi
Bài 3: Sơ chế vào bảo quản măng khô
Bài 4: Tiêu thụ măng tre
Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận sự hợp tác, giúp đỡ
của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật của các Trường khối nông nghiệp, Ban
Giám Hiệu và các thầy cô giáo Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc. Chúng
tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và
PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo các Trường, các cơ sở sản xuất, các
nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều
ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này.
Bộ giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là
tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề “Trồng tre lấy măng”. Các
thông tin trong bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức
giảng dạy các mô đun một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp
với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình dạy học.
Giáo trình mô đun“Thu hoạch, sơ chế, bảo quản và tiêu thụ măng” giới
thiệu các kiến thức cần thiết để người học làm quen với việc lập kế hoạch sản
xuất cụ thể cho một chương trình. Giáo trình có thời lượng 62 giờ thực học (14
giờ lý thuyết, 44 giờ thực hành và 4 giờ kiểm tra hết mô đun).
Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót,
chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các
cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
4
THAM GIA BIÊN SOẠN
1. Phan Thanh Lâm (chủ biên): Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc;
2. Nguyễn Thanh Hà: Trường Cao Đẳng Nông lâm Đông Bắc;
3. Đặng Thị Ngân: Trường Cao Đẳng Nông lâm Đông Bắc;
4. Nguyễn Văn Dinh: Trường Cao Đẳng Nông lâm Đông Bắc.
5
MỤC LỤC
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:................................................................................ 2
LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................ 3
MỤC LỤC ........................................................................................................... 5
MÔ ĐUN: THU HOẠCH, SƠ CHẾ, BẢO QUẢN MĂNG ............................... 8
Giới thiệu mô đun: ............................................................................................... 8
Bài 1. Thu hoạch măng ....................................................................................... 9
A. Nội dung của bài ............................................................................................. 9
1. Xác định thời điểm thu hoạch.......................................................................... 9
1.1. Căn cứ vào sinh trưởng phát triển của măng .................................... 9
1.2. Căn cứ vào điều kiện thời tiết khí hậu. ............................................ 11
2. Chuẩn bị điều kiện thu hoạch ........................................................................ 11
2.1. Xác định năng suất trước thu hoạch ................................................ 11
2.2. Chuẩn bị nguồn lao động ................................................................. 12
2.3. Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện ........................................................ 12
3. Thu hoạch măng ............................................................................................ 12
3.1. Xác định và đánh dấu măng để lại ................................................... 12
3.2. Các phương thức thu hoạch măng ................................................... 12
4. Vận chuyển và bảo quản măng tươi sau thu hoạch ....................................... 15
B. Câu hỏi và bài tập thực hành......................................................................... 15
1. Câu hỏi: .......................................................................................................... 15
2. Bài thực hành ....................................................... ...