Giáo trình Chuyên đề điều khiển điện-động cơ (Ngành: Bảo trì và sửa chữa ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.39 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình được biên soạn giúp học sinh bậc Trung cấp ngành Bảo trì và sửa chữa ô tô có được tài liệu học tập thống nhất học phần Chuyên đề điều khiển điện - động cơ. Giáo trình gồm có 3 bài cụ thể như sau: Điện tử cơ bản; Hệ thống mới trên động cơ xăng; Hệ thống điều khiển động cơ Diesel.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chuyên đề điều khiển điện-động cơ (Ngành: Bảo trì và sửa chữa ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN - ĐỘNG CƠ NGÀNH: BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTKT ngày tháng năm 20 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh) Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN - ĐỘNG CƠ NGÀNH: BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Trần Hồng Tính Học vị:Kỹ sư cơ khí động lực Đơn vị: Khoa Công nghệ ô tô Email: tranhongtinh@hotec.edu.vn TRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG DUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Chuyên đề điều khiển điện - động cơ được biên soạn bởi giảng viên của Khoa công nghệ ô tô trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh. Giáo trình được biên soạn giúp học sinh bậc Trung cấp ngành Bảo trì và sửa chữa ô tô có được tài liệu học tập thống nhất học phần Chuyên đề điều khiển điện - động cơ. Giáo trình gồm có 3 bài: Bài 1: Điện tử cơ bản. Bài 2: Hệ thống mới trên động cơ xăng Bài 3: Hệ thống điều khiển động cơ Diesel. Trong quá trình biên soạn giáo trình, tác giả nhận được sự hỗ trợ tích cực từ tập thể giảng viên của Khoa công nghệ ô tô. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể giảng viên của Khoa công nghệ ô tô và đồng nghiệp đã hỗ trợ giúp tác giả hoàn thành Giáo trình. TP.HCM, ngày……tháng……năm……… Tác giả Trần Hồng Tính MỤC LỤC TRANG 1. Lời giới thiệu 1 2. Mục lục 2 3. Giáo trình mô đun 3 4. Bài 1: Điện tử cơ bản 4 5. Bài 2: Hệ thống mới trên động cơ xăng 29 6. Bài 3: Hệ thống điều khiển động cơ Diesel 58 7. Tài liệu tham khảo 74 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Chuyên đề điều khiển điện - động cơ Mã mô đun: MĐ2103622 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí: Học phần được bố trí học học 4 của chương trình đào tạo ngành Bảo trì và sửa chữa ô tô bậc Trung cấp. - Tính chất: là học phần bắt buộc - Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Mô đun trang bị người học kiến thức về điều khiển điện - động cơ một số hãng xe đang áp dụng. Mục tiêu của mô đun: - Kiến thức: + Trình bày được các nguyên lý cơ bản của các thiết bị điện tử cơ bản. + Đọc được các ký hiệu và kiểm tra hư hỏng linh kiện điện tử: điện trở, diode, zener, transistor… + Trình bày được yêu cầu, phân loại, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống mới trên động cơ xăng. + Đọc được sơ đồ mạch điện và phân tích được các lỗi hư hỏng. + Trình bày được yêu cầu, phân loại, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống mới trên động cơ Diesel. - Kỹ năng: + Đọc được các ký hiệu và kiểm tra hư hỏng linh kiện điện tử: điện trở, diode, zener, transistor… + Đấu được mạch điện tử cơ bản IC 555, LM 358… + Đọc được sơ đồ mạch điện và phân tích được các lỗi hư hỏng. + Tháo - lắp được hệ thống VVT-i. + Kiểm tra và sửa chữa được các lỗi hư hỏng. + Đọc được sơ đồ mạch điện và phân tích được các lỗi hư hỏng. + Kiểm tra và sửa chữa được các lỗi hư hỏng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: khả năng tự học, tìm tòi và yêu thích nghề nghiệp của bản thân Bài 1: Điện tử cơ bản BÀI 1: ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Mục tiêu của bài: - Trình bày được các nguyên lý cơ bản của các thiết bị điện tử cơ bản. - Đọc được các ký hiệu và kiểm tra hư hỏng linh kiện điện tử: điện trở, diode, zener, transistor… - Đấu được mạch điện tử cơ bản IC 555, LM 358… 1. Nội dung bài: 1.1 Ký hiệu và nguyên lý hoạt động các linh kiện điện tử. 1.1.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động các linh kiện điện tử. a) Điện trở. Điện trở hay Resistor là một linh kiện điện tử thụ động gồm 2 tiếp điểm kết nối, thường được dùng để hạn chế cường độ dòng điện chảy trong mạch, điều chỉnh mức độ tín hiệu, dùng để chia điện áp, kích hoạt các linh kiện điện tử chủ động như transistor, tiếp điểm cuối trong đường truyền điện và có trong rất nhiều ứng dụng khác. Điện trở công suất có thể tiêu tán một lượng lớn điện năng chuyển sang nhiệt năng có trong các bộ điều khiển động cơ, trong các hệ thống phân phối điện. Các điện trở thường có trở kháng cố định, ít bị thay đổi bởi nhiệt độ và điện áp hoạt động. Biến trở là loại điện trở có thể thay đổi được trở kháng như các núm vặn điều chỉnh âm lượng. Các loại cảm biến có điện trở biến thiên như: cảm biến nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, lực tác động và các phản ứng hóa học. Điện trở là loại linh kiện phổ biến trong mạng lưới điện, các mạch điện tử, Điện trở thực tế có thể được cấu tạo từ nhiều thành phần riêng rẽ và có nhiều hình dạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chuyên đề điều khiển điện-động cơ (Ngành: Bảo trì và sửa chữa ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN - ĐỘNG CƠ NGÀNH: BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTKT ngày tháng năm 20 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh) Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN - ĐỘNG CƠ NGÀNH: BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Trần Hồng Tính Học vị:Kỹ sư cơ khí động lực Đơn vị: Khoa Công nghệ ô tô Email: tranhongtinh@hotec.edu.vn TRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG DUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Chuyên đề điều khiển điện - động cơ được biên soạn bởi giảng viên của Khoa công nghệ ô tô trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh. Giáo trình được biên soạn giúp học sinh bậc Trung cấp ngành Bảo trì và sửa chữa ô tô có được tài liệu học tập thống nhất học phần Chuyên đề điều khiển điện - động cơ. Giáo trình gồm có 3 bài: Bài 1: Điện tử cơ bản. Bài 2: Hệ thống mới trên động cơ xăng Bài 3: Hệ thống điều khiển động cơ Diesel. Trong quá trình biên soạn giáo trình, tác giả nhận được sự hỗ trợ tích cực từ tập thể giảng viên của Khoa công nghệ ô tô. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể giảng viên của Khoa công nghệ ô tô và đồng nghiệp đã hỗ trợ giúp tác giả hoàn thành Giáo trình. TP.HCM, ngày……tháng……năm……… Tác giả Trần Hồng Tính MỤC LỤC TRANG 1. Lời giới thiệu 1 2. Mục lục 2 3. Giáo trình mô đun 3 4. Bài 1: Điện tử cơ bản 4 5. Bài 2: Hệ thống mới trên động cơ xăng 29 6. Bài 3: Hệ thống điều khiển động cơ Diesel 58 7. Tài liệu tham khảo 74 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Chuyên đề điều khiển điện - động cơ Mã mô đun: MĐ2103622 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí: Học phần được bố trí học học 4 của chương trình đào tạo ngành Bảo trì và sửa chữa ô tô bậc Trung cấp. - Tính chất: là học phần bắt buộc - Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Mô đun trang bị người học kiến thức về điều khiển điện - động cơ một số hãng xe đang áp dụng. Mục tiêu của mô đun: - Kiến thức: + Trình bày được các nguyên lý cơ bản của các thiết bị điện tử cơ bản. + Đọc được các ký hiệu và kiểm tra hư hỏng linh kiện điện tử: điện trở, diode, zener, transistor… + Trình bày được yêu cầu, phân loại, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống mới trên động cơ xăng. + Đọc được sơ đồ mạch điện và phân tích được các lỗi hư hỏng. + Trình bày được yêu cầu, phân loại, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống mới trên động cơ Diesel. - Kỹ năng: + Đọc được các ký hiệu và kiểm tra hư hỏng linh kiện điện tử: điện trở, diode, zener, transistor… + Đấu được mạch điện tử cơ bản IC 555, LM 358… + Đọc được sơ đồ mạch điện và phân tích được các lỗi hư hỏng. + Tháo - lắp được hệ thống VVT-i. + Kiểm tra và sửa chữa được các lỗi hư hỏng. + Đọc được sơ đồ mạch điện và phân tích được các lỗi hư hỏng. + Kiểm tra và sửa chữa được các lỗi hư hỏng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: khả năng tự học, tìm tòi và yêu thích nghề nghiệp của bản thân Bài 1: Điện tử cơ bản BÀI 1: ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Mục tiêu của bài: - Trình bày được các nguyên lý cơ bản của các thiết bị điện tử cơ bản. - Đọc được các ký hiệu và kiểm tra hư hỏng linh kiện điện tử: điện trở, diode, zener, transistor… - Đấu được mạch điện tử cơ bản IC 555, LM 358… 1. Nội dung bài: 1.1 Ký hiệu và nguyên lý hoạt động các linh kiện điện tử. 1.1.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động các linh kiện điện tử. a) Điện trở. Điện trở hay Resistor là một linh kiện điện tử thụ động gồm 2 tiếp điểm kết nối, thường được dùng để hạn chế cường độ dòng điện chảy trong mạch, điều chỉnh mức độ tín hiệu, dùng để chia điện áp, kích hoạt các linh kiện điện tử chủ động như transistor, tiếp điểm cuối trong đường truyền điện và có trong rất nhiều ứng dụng khác. Điện trở công suất có thể tiêu tán một lượng lớn điện năng chuyển sang nhiệt năng có trong các bộ điều khiển động cơ, trong các hệ thống phân phối điện. Các điện trở thường có trở kháng cố định, ít bị thay đổi bởi nhiệt độ và điện áp hoạt động. Biến trở là loại điện trở có thể thay đổi được trở kháng như các núm vặn điều chỉnh âm lượng. Các loại cảm biến có điện trở biến thiên như: cảm biến nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, lực tác động và các phản ứng hóa học. Điện trở là loại linh kiện phổ biến trong mạng lưới điện, các mạch điện tử, Điện trở thực tế có thể được cấu tạo từ nhiều thành phần riêng rẽ và có nhiều hình dạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Điều khiển điện-động cơ Bảo trì ô tô Sửa chữa ô tô Điện tử cơ bản Hệ thống mới trên động cơ xăng Hệ thống điều khiển động cơ DieselGợi ý tài liệu liên quan:
-
41 trang 100 1 0
-
Bài giảng Hộp số tự động điều khiển điện tử U151E
42 trang 91 0 0 -
Thiết bị kiểm tra khí thải - Máy kiểm tra khí thải MDO 2 LON
5 trang 88 3 0 -
Báo cáo thực tập ngành Cơ khí động lực
33 trang 65 0 0 -
76 trang 49 1 0
-
Thiết bị kiểm tra và chuẩn đoán độ trượt ngang Model Minc
7 trang 46 0 0 -
107 trang 41 1 0
-
78 trang 41 0 0
-
Giáo trình Điện tử cơ bản - Trường CĐ Nghề Đà Nẵng
44 trang 36 0 0 -
Đồ án Điện tử cơ bản: Thiết kế nguồn một chiều biến đổi từ 0V đến 15V
30 trang 35 0 0