Danh mục

Giáo trình chuyên đề Điều khiển lập trình cỡ nhỏ: Phần 2

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.72 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của giáo trình gồm 6 bài cơ bản: Bài 1 - Giới thiệu chung về bộ điều khiển lập trình cỡ nhỏ, bài 2 - Các chức năng cơ bản của LOGO!, bài 3 - Các chức năng đặc biệt của LOGO!, bài 4 - Lập trình trực tiếp trên LOGO!, bài 5 - Lập trình bằng phần mềm LOGO! SOFT, bài 6 - Bộ điều khiển lập trình EASY của hãng MOELLER. Phần 2 là nội dung bài 4 trở đi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình chuyên đề Điều khiển lập trình cỡ nhỏ: Phần 2Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá BÀI 4: LẬP TRÌNH TRỰC TIẾP TRÊN LOGO! 1. Giới thiệu: Lập trình với LOGO! cũng giống như thiết kế mạch. Chương trìnhLOGO! cũng mô tả lại sơ đồ khối mạch. Đồng thời chúng ta có thể thay đổi lại chương trình ngay trên bảng điềukhiển trên LOGO!. Trong chương nay tài liệu sẽ hướng dẫn cách lập trìnhLOGO! theo các ứng dụng. Chú ý Có nhiều loại LOGO! biến thể không có màn hình hiển thị, như vậykhông thể thay đổi lại chương trình trên LOGO!, đó là các loại LOGO! 12/24RCo, LOGO! 24RCo và LOGO! 230RCo. Chúng chỉ được dùng cho các ứngdụng nhỏ trong các máy có qui mô nhỏ. LOGO! ...RCo là loại không thể lập trình ngay trên thiết bị. Chươngtrình trên phần mềm LOGO! hay trên modun nhớ đều có thể truyền vào LOGO! 2 Các khối lập trình Trong phần này tài liệu sẽ giải thích tỉ mỉ cách thiết kế bài toán từ cácphần tử, các khối lập trình của LOGO! và cách nối dây giữa các khối và các đầuvào, đầu ra. Trong phần 3.3 tài liệu sẽ giải thích kĩ cách thiết kế bài toán theo phầnmềm LOGO!. a. Khối chức năng Trong phần mềm LOGO! khối chức năng là một khối hàm thể hiện quanhệ giữa đầu vào và đầu ra của khối hàm này. Bạn có thể ghép nối nhiều khốihàm với nhau để tạo thành một khối điều khiển. Khi bạn lập trình cho LOGO! bạn sẽ phải kết nối các khối chức năng vớinhau. Bạn có thể dễ dàng chọn chức năng kết nối trên thanh công cụ của phầnmềm LOGO!. Cụ thể Các khối chức năng đơn giản nhất là các khối logic thực hiện các phéptoán:  Và  Hoặc  Đảo  ...Khoa ®iÖn ®iÖn tötrêng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh 43Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá Đầu vào I1 và I2 được nối với khối ‘Và’. Đầu vào thứ ba của khối chứcnăng không sử dụng và được kí hiệu là ‘x’. Cũng có thể lập trình với các khối có chức năng phức tạp hơn như:  Rơ le lật trạng thái khi phát hiện xung  Bộ đếm số  Hàm phát xung có trễ  ... b. Các kí hiệu trong khối chức năng của LOGO! Trong các khối chức năng của LOGO! các kí hiệu được sử dụng. Ngaysau đay sẽ giới thiệu một khối chức năng. Đồng thời cũng giới thiệu cách kết nốigiữa các khối trong LOGO!. Khối chức năng hiển thị trên LOGO! Số hiệu của khối Khối chức năng được nối với B01 Đầu vào Đầu kết nối Đầu ra không dùng Khối Số hiệu của các khối Ngay khi bạn chèn một khối vào chương trình, LOGO! đã tự động đăngkí số hiệu cho khối hàm. LOGO! sử dụng số hiệu các khối chức năng để chỉ ra kết nối giữa cáckhối. Số hiệu của các khối nhằm giúp cho việc kết nối giữa các khối dễ dànghơn.Khoa ®iÖn ®iÖn tötrêng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh 44Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá Hình vẽ trên cho thấy việc kết nối giữa 3 khối của LOGO! cùng được sửdụng trong chương trình. LOGO! kết nối các khối thông qua số hiệu của cáckhối. Lợi ích của số hiệu của khối chức năng Bạn có thể dễ dàng kết nối một khối bất kì tới đầu vào của khối khác khisử dụng sô hiệu của khối chức năng. Bằng cách đó, bạn cũng có thể sử dụng trựctiếp kết quả logic của khối bất kì hoặc mở rộng hơn nữa chức năng một khốihàm. Điều đó làm cho việc sử dụng lại kết quả của một khối hàm khi cần thiếtđược dễ dàng hơn trong không gian nhớ của chương trình và ý nghĩa của việcthiết kế được mô tả rõ ràng hơn.. Điều này giải thích cho việc đánh số trong cáckhối của chương trình. Lưu ý Để có thể lập trình với LOGO! dễ dàng, bạn nên vẽ sơ đồ thiết kế màbạn cần lập trình. Điều đó làm cho việc lập trình của bạn thuận tiện hơn nhiều.Bạn cũng có thể đăng kí số hiệu của các khối chức năng trong sơ đồ. Nếu bạn sử dụng chương trình LOGO! để lập trình cho LOGO! thì bạncó thể nhìn thấy và có thể in ra sơ đồ lập trình đó. Bạn cũng có thể tạo ra khốihàm trực tiếp trên chương trình lập trình LOGO!. 3. Cách chuyển từ sơ đồ mạch sang LOGO! Chuyển từ mạch thông thường sang mạch thiết kế Sau đây là ví dụ về mạch thiết kế: E1 được bật hay tắt là do luật (S1 ‘hoặc’ S2) ‘và’ S3 Rơle K1 được mở khi đồng thời cả 3 rơle S1, S2 và S3 đều đóng. a. Cách nối mạch đối với LOGO! Có thể thiết kế mạch trong LOGO! bằng việc kết nối các khối chức năngvà đấu nối ngoài cho LOGO!: Việc thực hiện mạch trong LOGO! được thể h ...

Tài liệu được xem nhiều: