Giáo trình Chuyên đề Một số kỹ năng làm việc trên tàu (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.22 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Chuyên đề Một số kỹ năng làm việc trên tàu (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) gồm những nội dung chính sau: các yêu cầu đối với thuyền viên mới nhập tàu; một số kỹ năng giao tiếp có thể áp dụng trên tàu; công tác nhận tàu, nhiệm vụ của thuyền trưởng; nhiệm vụ và công việc khi thuyền viên nhận tàu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chuyên đề Một số kỹ năng làm việc trên tàu (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ KỸ NĂNG LÀM VIỆC TRÊN TÀU NGHỀ: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo quyết định số:29/QĐ-CĐHH II ngày 13 tháng 10 năm 2021 Của trường Cao Đẳng Hàng Hải II. (Lưu Hành Nội Bộ) TP. HCM , năm 2021 Bài 1: CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI THUYỀN VIÊN MỚI NHẬP TÀU 1. Yêu cầu cầu định biên Định biên của tàu Phòng Kỹ thuật-Vật tư đảm bảo mỗi tàu có một giấy chứng nhận định biên an toàn tối thiểu, một bản sao được lưu ở văn phòng trên bờ. Phòng Tổ chức-Thuyền viên đảm bảo các yêu cầu về năng lực chuyên môn cho từng vị trí công việc của thuyền viên được quy định định rõ. Thuyền viên được bố trí vào các vị trí công việc phải thoả mãn yêu cầu về năng lực chuyên môn được quy định rõ trong thông tư11/2012/TT-BGTVT. Bảng yêu cầu về bằng cấp, chứng chỉ của thuyền viên được sử dụng làm cơ sở tra cứu nhanh. 2 Giấy chứng nhận sức khỏe Phòng Tổ chức-Thuyền viên phải đảm bảo mọi thuyền viên làm việc trên tàu đều phải có Giấy chứng nhận sức khỏe có thời hạn hiệu lực không quá hai (2) năm. Giấy chứng nhận sức khỏe phải được cấp bởi một cơ sở y tế được chứng nhận đủ năng lực. Viêc khám sức khỏe cho thuyền viên đảm bảo tuân thủ Hướng dẫn của ILO/ WHO đối với việc tiến hành kiểm tra y tế trước khi đi biển và định kỳ đối với Thuyền viên, thông tư STCW.7/Circ.19 - Hướng dẫn kiểm tra sức khỏe cho thuyền viên và với các yêu cầu của quyết định 20/2008/QĐ-BYT của Bộ Y tế. Phòng Tổ chức-Thuyền viên kiểm tra, giám sát ngày hết hạn của giấy chứng nhận sức khỏe của thuyền viên trước khi điều động thuyền viên xuống tàu. Khi giấy chứng nhận sức khỏe của thuyền viên hết hạn trong thời gian làm việc trên tàu, công ty đảm bảo bố trí để thuyền viên có thể khám sức khỏe tại một cơ sở y tế đủ điều kiện ngay khi có cơ hội đầu tiên trong thời hạn không quá ba tháng. Giấy chứng nhận sức khỏe phải chứng nhận thuyền viên đủ sức khỏe, kể cả thính lực và thị lực cho công việc được bố trí trên tàu. Ngôn ngữ sử dụng trong Giấy chứng nhận sức khỏe là tiếng Anh và tiếng Việt. 3 Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên Chỉ có những thuyền viên có đủ các giấy chứng nhận phù hợp với các yêu cầu của quốc gia và quốc tế mới được thuê làm việc trên tàu. Tất cả các giấy chứng nhận có liên quan phải được Chính quyền hàng hải công nhận. Trưởng phòng Tổ chức-Thuyền viên chịu trách nhiệm đảm bảo rằng mỗi thuyền viên phải có đầy đủ các giấy chứng nhận phù hợp trước khi điều động xuống tàu. Ngày hết hạn các giấy chứng nhận của thuyền viên được theo dõi trên bờ và trên tàu. Việc kiểm tra tính đầy đủ của các bằng cấp chứng chỉ căn cứ vào thời hạn các giấy chứng nhận và Bảng các yêu cầu về bằng cấp chứng chỉ của thuyền viên. Tất cả thuyền viên phải mang theo các giấy chứng nhận bản gốc khi làm việc trên tàu Các yêu cầu đối với thuyền viên mới Trưởng phòng Tổ chức-Thuyền viên phải đảm bảo thuyền viên mới nhận nhiệm vụ có đủ năng lực và giấy chứng nhận, có sức khoẻ phù hợp với các yêu cầu của quốc gia, quốc tế và đủ thời gian làm quen với nhiệm vụ của mình, với con tàu và trang thiết bị. Trưởng phòng Tổ chức-Thuyền viên chịu trách nhiệm đảm bảo rằng tất cả các thuyền viên được huấn luyện về an toàn cá nhân (Personal Safety Training) khi lao động trên tàu trước khi được điều động xuống tàu. Trước khi xuống tàu nhận nhiệm vụ, Thuyền trưởng hoặc Máy trưởng phải được các trưởng phòng hướng dẫn về những công việc về hàng hải, vật tư, kỹ thuật, bảo dưỡng, tiền lương, v.v..Việc hướng dẫn được ghi vào mẫu HA-06-06. Thuyền trưởng phải kiểm tra hộ chiếu và các chứng chỉ của thuyền viên mới ngay khi họ xuống tàu nhận nhiệm vụ, ghi nhận vào “Biên bản cho thuyền viên mới nhận nhiệm vụ”, HA06-01. Trước khi tàu khởi hành, Thuyền trưởng phải chỉ định Sỹ quan phụ trách hướng dẫn cho thuyền viên mới và ghi vào “Biên bản cho thuyền viên mới nhận nhiệm vụ”, HA-06- 01. Những hướng dẫn thiết yếu bao gồm: vị trí phòng ở; biết cách nhận biết chỗ tập trung và lối thoát khẩn cấp; vị trí áo phao cá nhân, cách mặc áo phao cá nhân; vị trí xuồng cứu sinh và vị trí ngồi trên xuồng; biết cách liên lạc với những người khác trên tàu về các vấn đề an toàn cơ bản và hiểu các ký hiệu, biểu tượng thông tin an toàn và tín hiệu báo động; biết công việc cần làm khi có người rơi xuống biển, thấy cháy/khói, báo động cháy/người rơi xuống biển, sơ cứu. Trong thời hạn hai (02) tuần sau khi nhập tàu, Thuyền trưởng chỉ định sỹ quan phụ trách hướng dẫn cho thuyền viên mới làm quen với con tàu và công việc của mình và ghi vào phần làm quen với các quy trình và con tàu trong “Biên bản ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chuyên đề Một số kỹ năng làm việc trên tàu (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ KỸ NĂNG LÀM VIỆC TRÊN TÀU NGHỀ: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo quyết định số:29/QĐ-CĐHH II ngày 13 tháng 10 năm 2021 Của trường Cao Đẳng Hàng Hải II. (Lưu Hành Nội Bộ) TP. HCM , năm 2021 Bài 1: CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI THUYỀN VIÊN MỚI NHẬP TÀU 1. Yêu cầu cầu định biên Định biên của tàu Phòng Kỹ thuật-Vật tư đảm bảo mỗi tàu có một giấy chứng nhận định biên an toàn tối thiểu, một bản sao được lưu ở văn phòng trên bờ. Phòng Tổ chức-Thuyền viên đảm bảo các yêu cầu về năng lực chuyên môn cho từng vị trí công việc của thuyền viên được quy định định rõ. Thuyền viên được bố trí vào các vị trí công việc phải thoả mãn yêu cầu về năng lực chuyên môn được quy định rõ trong thông tư11/2012/TT-BGTVT. Bảng yêu cầu về bằng cấp, chứng chỉ của thuyền viên được sử dụng làm cơ sở tra cứu nhanh. 2 Giấy chứng nhận sức khỏe Phòng Tổ chức-Thuyền viên phải đảm bảo mọi thuyền viên làm việc trên tàu đều phải có Giấy chứng nhận sức khỏe có thời hạn hiệu lực không quá hai (2) năm. Giấy chứng nhận sức khỏe phải được cấp bởi một cơ sở y tế được chứng nhận đủ năng lực. Viêc khám sức khỏe cho thuyền viên đảm bảo tuân thủ Hướng dẫn của ILO/ WHO đối với việc tiến hành kiểm tra y tế trước khi đi biển và định kỳ đối với Thuyền viên, thông tư STCW.7/Circ.19 - Hướng dẫn kiểm tra sức khỏe cho thuyền viên và với các yêu cầu của quyết định 20/2008/QĐ-BYT của Bộ Y tế. Phòng Tổ chức-Thuyền viên kiểm tra, giám sát ngày hết hạn của giấy chứng nhận sức khỏe của thuyền viên trước khi điều động thuyền viên xuống tàu. Khi giấy chứng nhận sức khỏe của thuyền viên hết hạn trong thời gian làm việc trên tàu, công ty đảm bảo bố trí để thuyền viên có thể khám sức khỏe tại một cơ sở y tế đủ điều kiện ngay khi có cơ hội đầu tiên trong thời hạn không quá ba tháng. Giấy chứng nhận sức khỏe phải chứng nhận thuyền viên đủ sức khỏe, kể cả thính lực và thị lực cho công việc được bố trí trên tàu. Ngôn ngữ sử dụng trong Giấy chứng nhận sức khỏe là tiếng Anh và tiếng Việt. 3 Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên Chỉ có những thuyền viên có đủ các giấy chứng nhận phù hợp với các yêu cầu của quốc gia và quốc tế mới được thuê làm việc trên tàu. Tất cả các giấy chứng nhận có liên quan phải được Chính quyền hàng hải công nhận. Trưởng phòng Tổ chức-Thuyền viên chịu trách nhiệm đảm bảo rằng mỗi thuyền viên phải có đầy đủ các giấy chứng nhận phù hợp trước khi điều động xuống tàu. Ngày hết hạn các giấy chứng nhận của thuyền viên được theo dõi trên bờ và trên tàu. Việc kiểm tra tính đầy đủ của các bằng cấp chứng chỉ căn cứ vào thời hạn các giấy chứng nhận và Bảng các yêu cầu về bằng cấp chứng chỉ của thuyền viên. Tất cả thuyền viên phải mang theo các giấy chứng nhận bản gốc khi làm việc trên tàu Các yêu cầu đối với thuyền viên mới Trưởng phòng Tổ chức-Thuyền viên phải đảm bảo thuyền viên mới nhận nhiệm vụ có đủ năng lực và giấy chứng nhận, có sức khoẻ phù hợp với các yêu cầu của quốc gia, quốc tế và đủ thời gian làm quen với nhiệm vụ của mình, với con tàu và trang thiết bị. Trưởng phòng Tổ chức-Thuyền viên chịu trách nhiệm đảm bảo rằng tất cả các thuyền viên được huấn luyện về an toàn cá nhân (Personal Safety Training) khi lao động trên tàu trước khi được điều động xuống tàu. Trước khi xuống tàu nhận nhiệm vụ, Thuyền trưởng hoặc Máy trưởng phải được các trưởng phòng hướng dẫn về những công việc về hàng hải, vật tư, kỹ thuật, bảo dưỡng, tiền lương, v.v..Việc hướng dẫn được ghi vào mẫu HA-06-06. Thuyền trưởng phải kiểm tra hộ chiếu và các chứng chỉ của thuyền viên mới ngay khi họ xuống tàu nhận nhiệm vụ, ghi nhận vào “Biên bản cho thuyền viên mới nhận nhiệm vụ”, HA06-01. Trước khi tàu khởi hành, Thuyền trưởng phải chỉ định Sỹ quan phụ trách hướng dẫn cho thuyền viên mới và ghi vào “Biên bản cho thuyền viên mới nhận nhiệm vụ”, HA-06- 01. Những hướng dẫn thiết yếu bao gồm: vị trí phòng ở; biết cách nhận biết chỗ tập trung và lối thoát khẩn cấp; vị trí áo phao cá nhân, cách mặc áo phao cá nhân; vị trí xuồng cứu sinh và vị trí ngồi trên xuồng; biết cách liên lạc với những người khác trên tàu về các vấn đề an toàn cơ bản và hiểu các ký hiệu, biểu tượng thông tin an toàn và tín hiệu báo động; biết công việc cần làm khi có người rơi xuống biển, thấy cháy/khói, báo động cháy/người rơi xuống biển, sơ cứu. Trong thời hạn hai (02) tuần sau khi nhập tàu, Thuyền trưởng chỉ định sỹ quan phụ trách hướng dẫn cho thuyền viên mới làm quen với con tàu và công việc của mình và ghi vào phần làm quen với các quy trình và con tàu trong “Biên bản ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên đề Một số kỹ năng làm việc trên tàu Kỹ năng làm việc trên tàu Điều khiển tàu biển Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên Kỹ năng làm việc nhóm Kỹ năng thuyết phục Công tác nhận tàu Điều động tàuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 764 13 0 -
3 trang 685 13 0
-
47 trang 491 6 0
-
Giáo trình Colreg 72 (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
176 trang 380 2 0 -
97 trang 349 0 0
-
56 trang 216 1 0
-
11 trang 210 0 0
-
Trắc nghiệm: Bạn có kỹ năng làm việc theo nhóm?
3 trang 200 1 0 -
Bài giảng Kỹ năng đàm phán - thương lượng trong hoạt động doanh nghiệp - TS. Lưu Trường Văn
142 trang 191 0 0 -
16 trang 179 0 0