Giáo trình cơ học vật liệu 7
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình cơ học vật liệu 7Các hệ thời gian thực I (4-MM-18)Thời lượng : 1 học trìnhBài giảngMôi trường phát triển các hệ thời gian thựcGiới thiệu về các hệ thời gian thựcCác phương pháp đặc tả và thiết kế : Vòng đời phát triển một ứng dụng thời gian thực - Đặc tả một hệ thời gianthực (SA-RT) - Thiết kế một hệ thời gian thực (SD, DARTS)Việc mô hình hoá và mô phỏng các hệ thời gian thực: Mô hình hóa bằng mạng PetriLập trình các hệ thời gian thựcCác khái niệm thời gian thực: Khái niệm nhiệm vụ - Quan hệ giữa các nhiệm vụCác bộ thực hiện thời gian thực: kiến trúc các bộ thực hiện thời gian thực -Quá trình thực hiện: cơ cở và tương lai -Các bộ thực hiện thời gian thực chủ yếu có trên thị trườngCác ngôn ngữ lập trình thời gian thực: Các phương pháp luận lập trình khác nhau - Ngôn ngữ lập trình thời gianthực (Ada) - Các ngôn ngữ phản ứng (Esterel, ELECTRE)Hỗ trợ bài giảng :Cours de F. Cottet, ENSMA, năm thứ 3 31 PFIEV- Mộcanique et matộriauxBộ chấp hành thông minh (4-MM-19)Thời lượng : 1 học trìnhYêu cầu cần biết4-MM-15Mục đích môn học:Hiểu được khái niệm bộ chấp hành thông minh và vị trí của nó trong hệ thống tự động hóa sản xuấtBài giảng:Đặc tả bộ chấp hành1.1 Mô hình chức năng của bộ chấp hành; thí dụ về bộ chấp hành1.2 Mô hình ứng xử1.3 Hiệu năng1.4 Độ chắc chắn của vận hành1.5 Hạn chế của hiệu năng1.6 Tăng cường hiệu năng bằng điều khiển1.7 Một vài cấu trúc điều khiển : điều khiển tuyến tính, điều khiển phi tuyến, điều khiển thích nghi1.8 Một vài phương pháp chẩn đoán bộ chấp hànhBộ chấp hành, thành phần của một hệ thống tự động hoá sản xuất (SAP)2.1 Các chức năng của SAP (vòng đời)2.2 Các dịch vụ hệ thống tự động hóa2.3 Tích hợp các dịch vụ : hệ điều hành tiến trình (SEP)2.4 Hệ điều hành tiến trình phân tán2.5 Đầu đo và bộ chấp hành thông minhKiến trúc và mô hình của một bộ chấp hành thông minh3.1 Kiến trúc phần cứng bộ chấp hành thông minh3.2 Giao tiếp của các bộ chấp hành thông minh và phương tiện giao tiếp3.3 Mô hình bộ chấp hành thông minh: khái niệm dịch vụ3.4 Thí dụ : các van thông minhTài liệu tham khảo :M. Staroswiecki, M. Byart, ô Actionneurs intelligents ằ, HERMES, sộrie Automatique, 1994 32 PFIEV- Mộcanique et matộriauxXử lý tín hiệu (4-MM-20)Thời lượng : 2 học trìnhYêu cầu cần biếtBài giảng 3-MMCIE-1 và các bài giảng về toán 2 năm đầuMục đích :Cung cấp các tư liệu cần thiết để xây dựng bộ lọc số trên cơ sở DSP; giới thiệu bộ lọc thống kê tối ưuBài giảng:Các hệ thốngvà tín hiệu rời rạc1.1 Nhắc lại về lấy mẫu, phép biến đổi Z và phép biến đổi Fourier rời rạc1.2 Bộ lọc đáp ứng xung hữu hạn (RIF)1.3 Bộ lọc đáp ứng xung vô hạn (RII)Xấp xỉ số của các bộ lọc2.1 Xấp xỉ bộ lọc RIF bằng cách cắt đáp ứng xung2.2 Xấp xỉ bộ lọc RII đệ qui bằng phép biến đổi mặt phẳng (p->Z)2.3 Xấp xỉ bộ lọc RII đệ qui bằng bộ lọc Butterworth, eliptic và ChebyshevKiến trúc DSP3.1 Nguyên lý và kiến trúc RISC, ASIC3.2 Các lĩnh vực ứng dụng3.3 Thí dụ DSPGiới thiệu về lọc tối ưu4.1 Mô hình hỗn loạn: Quá trình Markov liên tục và rời rạc - Các biến thể của quá trình Markov4.2 Tiệm cận tần số và tiệm cận trạng thái4.3 Bộ lọc tĩnh4.4 Nguyên lý trực giao: bộ lọc Kalman liên tục và rời rạcThực hành :Xây dựng bộ lọc RII Chebyshev bằng công cụ MATLAB/DSPThực hiện bộ lọc Kalman bằng MATLAB để nhận dạng một hệ thống tuyến tínhLắp đặt bộ lọc số trên card DSP.Tài liệu tham khảo :Traitement du signal, thộorie et pratique, M. Bellanger, MASSONAutomatique, commande des systốmes linộaires, Philippe de Larminat, HERMESTên và email của tác giả PhápDidier Georges, Didier.Georges@inpg.fr 33 PFIEV- Mộcanique et matộriauxMạng máy tính (4-MM-21)Thời lượng : 3 học trìnhMục đích:Bài giảng này giới thiệu về các khái niệm và cách sử dụng các mạng (Internet và WWW). Mục đích của bài giảnglà trao cho học sinh tri thức về cơ sở vật chất của mạng và các công cụ Internet.Bài giảng : Giới thiệu1.1 Mạng là gì?1.2 Lịch sử1.3 Mổ xẻ một ứng dụng - WWW Kiến trúc2.1. Kiến trúc các giao thức2.2. Mô hình OSI của ISO2.3. Mô hình TCP/IP2.4. Phân loại mạng Ứng dụng3.1. Miền tên (DNS)3.2. Phiên làm việc từ xa (rlogin, telnet)3.3. Truyền tệp (FTP)3.4. Truyền thư điện tử (SMTP)3.5. Diễn dàn thảo luận (NNTP)3.6. WWW : html, scipts cgiCông việc thực hành :TP1 : Thao tác xung quanh tên miềnTP2 : Thao tác xung quanh việc truyền tệpTP3 : Thao tác WWWHỗ trợ bài giảng :Andrzej Duda : Nhập môn về mạng (bài giảng trong Powerpoint- INPG)Tài liệu tham khảoJ.F. Kurose and K.W. Ross Computer Networking, Addison Wesley, 2000Tên và thư điện tử của tác giả Pháp:Andrzej.Duda@imag.fr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế tạo máy móc giáo trình khoa học công nghệ bài giảng cơ học vật liệu kết cấu chế tạo máy tự động hóa trong sản xuấtTài liệu cùng danh mục:
-
113 trang 340 1 0
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 319 0 0 -
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 318 0 0 -
Giáo trình Công nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 2 - Ứng dụng): Phần 2
186 trang 290 0 0 -
199 trang 287 4 0
-
6 trang 276 0 0
-
16 trang 263 0 0
-
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
71 trang 254 2 0 -
Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô
72 trang 251 0 0 -
9 trang 244 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0