Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 3
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.09 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA Ô TÔNội dung bảo dưỡng kỹ thuật của từng cấp được thực hiện cưỡng bức theo chế độ bảo dưỡng đã ban hành, áp dụng chung cho các xí nghiệp. Nội dung bảo dưỡng được bố trí theo trình tự dựa trên cơ sở trang thiết bị của xí nghiệp, biện pháp tổ chức sản xuất… để đạt được yêu cầu kỹ thuật đã đề ra thì gọi là quy trình bảo dưỡng kỹ thuật. Như vậy một quy trình bảo dưỡng kỹ thuật phải gắn lyền với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 3 CHƯƠNG III THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ Nội dung bảo dưỡng kỹ thuật của từng cấp được thực hiện cưỡng bức theo chếđộ bảo dưỡng đã ban hành, áp dụng chung cho các xí nghiệp. Nội dung bảo dưỡng được bố trí theo trình tự dựa trên cơ sở trang thiết bị của xínghiệp, biện pháp tổ chức sản xuất… để đạt được yêu cầu kỹ thuật đã đề ra thì gọi làquy trình bảo dưỡng kỹ thuật. Như vậy một quy trình bảo dưỡng kỹ thuật phải gắnlyền với thời gian thực hiện, trình độ, trang thiết bị kỹ thuật, biện pháp tổ chức…chính vì vậy mà quy trình ở các nhà máy khác nhau sẽ không giống nhau hoặc trongcùng một nhà máy nhưng ở các thời điểm khác nhau cũng sẽ có những chỗ khácnhau. Cho nên quy trình công nghệ bảo dưỡng cần luôn đổi mới theo tiến bộ kỹ thuậtchung của ngành hoặc có sự đổi mới công nghệ ở nhà máy, hoặc thay đổi số lượng,chủng loại xe hoặc điều kiện khai thác thay đổi khác nhau. Mục đích của việc thiết kếquy trình công nghệ bảo dưỡng nhằm nâng cao chất lượng bảo dưỡng, tiết kiệm cácchi phí, giảm thời gian xe nằm bảo dưỡng.3.1 CÁC TƯ LIỆU CẦN THIẾT ĐỂ LẬP QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT Ô TÔ 3.1.1. Những tư liệu về tổ chức sản xuất Những tư liệu về tổ chức sản xuất bao gồm: Số, kiểu, loại xe cần bảo dưỡng kỹ thuật. Số lượng xe của một loại cần bảo dưỡng đối với mỗi cấp trong một ngày đêm. Trình độ bậc thợ, mức độ chuyên môn hóa của của thợ, số lượng thợ. Mức độ ưu tiên khác nhau giữa thời gian xe nằm và chi phí sản xuất. Tình hình trang thiết bị, cung cấp vật tư, nguyên liệu… Những tư liệu này làm cơ sở quyết định phương án tổ chức để từ đó thiết kế quytrình bảo dưỡng cho phù hợp. 3.1.2. Những tư liệu về kỹ thuật Chế độ bảo dưỡng hiện hành, xu thế phát triển của chẩn đoán, bảo dưỡng kỹthuật, đặc điểm khai thác và sử dụng xe của xí nghiệp. Các đặc tính và yêu cầu kỹ thuật của các chi tiết lắp ghép, các cụm, các tổngthành, các thông số kỹ thuật để kiểm tra, điều chỉnh.3.2. THỨ TỰ VÀ NỘI DUNG THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT Ô TÔ 26 3.2.1. Lựa chọn các phương pháp tổ chức sản xuất Với mỗi phương pháp tổ chức khác nhau ta có thể thực hiện được nội dung bảodưỡng kỹ thuật theo một trình tự, phương thức khác nhau. Dựa vào điều kiện thực tếcủa xí nghiệp ta lựa chọn phương pháp tổ chức sản xuất cho phù hợp tại trạm bảodưỡng (vạn năng, chuyên môn hóa, hoặc chuyên môn hóa theo tổng thành…). 3.2.2. Xây dựng chỉ tiêu kỹ thuật của quy trình Khi đã lựa chọn được phương pháp tổ chức sản xuất ta tiến hành xây dựng cácchỉ tiêu kỹ thuật của quy trình theo: Lựa chọn phân bố định mức thời gian, nhân lực Nghiên cứu nội dung bảo dưỡng các cấp. Nghiên cứu bản vẽ kết cấu để xác định phương pháp tháo lắp cần thiết khi bảo dưỡng, Dựa vào phương pháp tổ chức sản xuất đã chọn, dựa vào công việc ta lựa chọn định mức thời gian cho phù hợp với trình độ bậc thợ. Xác định các tiêu chuẩn kỹ thuật, thông số và giá trị kiểm tra, điều chỉnh. 3.2.3. Lựa chọn các thiết bị cơ bản, các thiết bị công nghệ Dựa vào kiểu mác xe, số lượng xe, điều kiện của xí nghiệp để trang bị nhữngthiết bị phù hợp với phương pháp tổ chức sản xuất để phát huy hết tính năng tác dụngcủa thiết bị. 3.2.4. Xây dựng sơ đồ công nghệ của quy trình bảo dưỡng Sơ đồ công nghệ của quy trình bảo dưỡng tốt nhất là thể hiện dưới dạng sơ đồtháo lắp kết hợp với bảo dưỡng. Tuy nhiên về nội dung khi bảo dưỡng không tháohoặc lắp tất cả các chi tiết như khi sửa chữa lớn. Trên sơ đồ phải chỉ rõ được thời điểm, đối tượng bắt đầu tác động và thời điểm,đối tượng kết thúc tác động bảo dưỡng kỹ thuật. Chỉ rõ thứ tự, thời gian hoàn thànhcác công việc bảo dưỡng. Kiểm tra, điều chỉnh hoặc người ta lập sơ đồ công nghệ theodạng bắt đầu và kết thúc là tổng thành hoặc cụm. 3.2.5. Tiến hành bảo dưỡng kỹ thuật theo mẫu đã lập Dựa vào các bước tính toán ta tiến hành lấy nhóm công nhân cần thiết như đãtính để bảo dưỡng mẫu quy trình công nghệ đã lập và theo dõi, bấm giờ để hiệu chỉnhlại các tính toán ban đầu cho phù hợp với điều kiện kỹ thuật, đảm bảo chất lượng. 3.2.6. Lập phiếu công nghệ Sơ đồ công nghệ có tính tổng quát giúp cho người tổ chức giám sát, theo dõinhưng chưa đầy đủ vì vậy phải lập phiếu công nghệ chi tiết hơn. Trong phiếu công nghệ sẽ chỉ rõ thứ tự, vị trí, chi tiết, nội dung thao tác, trangthiết bị sử dụng, tiêu chuẩn kỹ thuật, số lượng thợ, cấp bậc thợ, thời gian hoàn thànhcủa từng công việc và toàn bộ quy trình. Sơ đồ công nghệ và phiếu công nghệ là hai văn bản chính thức và đầy đủ củamột quy trình bảo dưỡng kỹ thuật. Ngoài ra người ta dựa vào điều kiện thực tế có khi cần thiết th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 3 CHƯƠNG III THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ Nội dung bảo dưỡng kỹ thuật của từng cấp được thực hiện cưỡng bức theo chếđộ bảo dưỡng đã ban hành, áp dụng chung cho các xí nghiệp. Nội dung bảo dưỡng được bố trí theo trình tự dựa trên cơ sở trang thiết bị của xínghiệp, biện pháp tổ chức sản xuất… để đạt được yêu cầu kỹ thuật đã đề ra thì gọi làquy trình bảo dưỡng kỹ thuật. Như vậy một quy trình bảo dưỡng kỹ thuật phải gắnlyền với thời gian thực hiện, trình độ, trang thiết bị kỹ thuật, biện pháp tổ chức…chính vì vậy mà quy trình ở các nhà máy khác nhau sẽ không giống nhau hoặc trongcùng một nhà máy nhưng ở các thời điểm khác nhau cũng sẽ có những chỗ khácnhau. Cho nên quy trình công nghệ bảo dưỡng cần luôn đổi mới theo tiến bộ kỹ thuậtchung của ngành hoặc có sự đổi mới công nghệ ở nhà máy, hoặc thay đổi số lượng,chủng loại xe hoặc điều kiện khai thác thay đổi khác nhau. Mục đích của việc thiết kếquy trình công nghệ bảo dưỡng nhằm nâng cao chất lượng bảo dưỡng, tiết kiệm cácchi phí, giảm thời gian xe nằm bảo dưỡng.3.1 CÁC TƯ LIỆU CẦN THIẾT ĐỂ LẬP QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT Ô TÔ 3.1.1. Những tư liệu về tổ chức sản xuất Những tư liệu về tổ chức sản xuất bao gồm: Số, kiểu, loại xe cần bảo dưỡng kỹ thuật. Số lượng xe của một loại cần bảo dưỡng đối với mỗi cấp trong một ngày đêm. Trình độ bậc thợ, mức độ chuyên môn hóa của của thợ, số lượng thợ. Mức độ ưu tiên khác nhau giữa thời gian xe nằm và chi phí sản xuất. Tình hình trang thiết bị, cung cấp vật tư, nguyên liệu… Những tư liệu này làm cơ sở quyết định phương án tổ chức để từ đó thiết kế quytrình bảo dưỡng cho phù hợp. 3.1.2. Những tư liệu về kỹ thuật Chế độ bảo dưỡng hiện hành, xu thế phát triển của chẩn đoán, bảo dưỡng kỹthuật, đặc điểm khai thác và sử dụng xe của xí nghiệp. Các đặc tính và yêu cầu kỹ thuật của các chi tiết lắp ghép, các cụm, các tổngthành, các thông số kỹ thuật để kiểm tra, điều chỉnh.3.2. THỨ TỰ VÀ NỘI DUNG THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT Ô TÔ 26 3.2.1. Lựa chọn các phương pháp tổ chức sản xuất Với mỗi phương pháp tổ chức khác nhau ta có thể thực hiện được nội dung bảodưỡng kỹ thuật theo một trình tự, phương thức khác nhau. Dựa vào điều kiện thực tếcủa xí nghiệp ta lựa chọn phương pháp tổ chức sản xuất cho phù hợp tại trạm bảodưỡng (vạn năng, chuyên môn hóa, hoặc chuyên môn hóa theo tổng thành…). 3.2.2. Xây dựng chỉ tiêu kỹ thuật của quy trình Khi đã lựa chọn được phương pháp tổ chức sản xuất ta tiến hành xây dựng cácchỉ tiêu kỹ thuật của quy trình theo: Lựa chọn phân bố định mức thời gian, nhân lực Nghiên cứu nội dung bảo dưỡng các cấp. Nghiên cứu bản vẽ kết cấu để xác định phương pháp tháo lắp cần thiết khi bảo dưỡng, Dựa vào phương pháp tổ chức sản xuất đã chọn, dựa vào công việc ta lựa chọn định mức thời gian cho phù hợp với trình độ bậc thợ. Xác định các tiêu chuẩn kỹ thuật, thông số và giá trị kiểm tra, điều chỉnh. 3.2.3. Lựa chọn các thiết bị cơ bản, các thiết bị công nghệ Dựa vào kiểu mác xe, số lượng xe, điều kiện của xí nghiệp để trang bị nhữngthiết bị phù hợp với phương pháp tổ chức sản xuất để phát huy hết tính năng tác dụngcủa thiết bị. 3.2.4. Xây dựng sơ đồ công nghệ của quy trình bảo dưỡng Sơ đồ công nghệ của quy trình bảo dưỡng tốt nhất là thể hiện dưới dạng sơ đồtháo lắp kết hợp với bảo dưỡng. Tuy nhiên về nội dung khi bảo dưỡng không tháohoặc lắp tất cả các chi tiết như khi sửa chữa lớn. Trên sơ đồ phải chỉ rõ được thời điểm, đối tượng bắt đầu tác động và thời điểm,đối tượng kết thúc tác động bảo dưỡng kỹ thuật. Chỉ rõ thứ tự, thời gian hoàn thànhcác công việc bảo dưỡng. Kiểm tra, điều chỉnh hoặc người ta lập sơ đồ công nghệ theodạng bắt đầu và kết thúc là tổng thành hoặc cụm. 3.2.5. Tiến hành bảo dưỡng kỹ thuật theo mẫu đã lập Dựa vào các bước tính toán ta tiến hành lấy nhóm công nhân cần thiết như đãtính để bảo dưỡng mẫu quy trình công nghệ đã lập và theo dõi, bấm giờ để hiệu chỉnhlại các tính toán ban đầu cho phù hợp với điều kiện kỹ thuật, đảm bảo chất lượng. 3.2.6. Lập phiếu công nghệ Sơ đồ công nghệ có tính tổng quát giúp cho người tổ chức giám sát, theo dõinhưng chưa đầy đủ vì vậy phải lập phiếu công nghệ chi tiết hơn. Trong phiếu công nghệ sẽ chỉ rõ thứ tự, vị trí, chi tiết, nội dung thao tác, trangthiết bị sử dụng, tiêu chuẩn kỹ thuật, số lượng thợ, cấp bậc thợ, thời gian hoàn thànhcủa từng công việc và toàn bộ quy trình. Sơ đồ công nghệ và phiếu công nghệ là hai văn bản chính thức và đầy đủ củamột quy trình bảo dưỡng kỹ thuật. Ngoài ra người ta dựa vào điều kiện thực tế có khi cần thiết th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình cơ khí cơ khí động lực kỹ thuật ô tô động cơ đốt trong giáo trình ô tô hệ thống điện xeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 325 0 0 -
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 319 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 184 0 0 -
103 trang 165 0 0
-
124 trang 154 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 142 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ truyền động cho thang máy chở người
52 trang 142 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 133 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 127 0 0 -
Điều chỉnh các khe hở bánh răng
4 trang 122 2 0