Giáo trình công nghệ chế biến đuờng và sản xuất đuờng - Chương 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.69 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bốc hơi nước mía có nồng độ ban đầu (khoảng 13 – 15oBx) đến nồng độ mật chè (khoảng 60 – 65oBx). Tuy nhiên nếu cô đặc nước mía tới nồng độ quá cao (70oBx) sẽ xuất hiện các tinh thể đọng lại (trong đường ống và bơm), tăng độ nhớt gây khó khăn cho quá trình lọc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ chế biến đuờng và sản xuất đuờng - Chương 3 Chương 3: CÔ ĐẶC NƯỚC MÍA I. Mục đích Bốc hơi nước mía có nồng độ ban đầu (khoảng 13 – 15oBx) đến nồng độmật chè (khoảng 60 – 65oBx). Tuy nhiên nếu cô đặc nước mía tới nồng độ quá cao (>70oBx) sẽ xuấthiện các tinh thể đọng lại (trong đường ống và bơm), tăng độ nhớt gây khókhăn cho quá trình lọc...II. Cô đặc nước mía1. Cấu tạo thiết bị cô đặc a. Yêu cầu thiết bị cô đặc - Khoảng không gian nước mía cần nhỏ nhất, và không có khoảngkhông “chết” - Nước mía lưu lại trong nồi với thời gian ngắn nhất - Đơn giản, diện tích đốt dễ làm sạch và dễ thay đổi - Thao tác khống chế đơn giản, tự động hóa dễ dàng b. Thiết bị cô đặc ống chùm thẳng đứng Đây là thiết bị dùng phổ biến trong các nhà máy đường. Diện tích đốtgồm những ống truyền nhiệt thẳng đứng, hơi đốt đi vào bộ phân dưới gọi làbuồn đốt. Nước mía đi trong ống truyền nhiệt, còn hơi đi ngoài ống, khi cấpnhiệt hơi ngưng tụ thành nước và chúng được tháo ra ở đáy phòng đốt. Ởgiữa buồn đốt là ống tuần hoàn (đường kính khoảng 250 – 500mm). Do sựchênh lệch nhiệt độ giữa ống tuần hoàn và ống truyền nhiệt tạo nên sự đốilưu nhiệt trong thiết bị cô đặc. Thiết bị làm việc liên tục, nước mía trong không ngừng chảy vào và mậtchè không ngừng chảy ra khỏi thiết bị cô đặc. Hơi thứ sau khi đi qua bộphận thu hồi đường, theo ống dẫn đi cung cấp cho bộ phận khác, còn nướcđường thu hồi thì chảy trở về thiết bị. Trên thân nồi cô đặc có lắp kính quan sát để nhận biết mức dung dịch,ngoài ra thiết bị còn gắn nhiệt kế, áp kế... c. Thiết bị cô đặc tuần hoàn đơn Có cấu tạo tương tự như thiết bị cô đặc ống chùm thẳng đứng, tuy nhiênống truyền nhiệt dài hơn dài hơn. Phía trong ống tuần hoàn có lắp chiếc phễuhình thang để tạo điều kiện cho phần lớn dung dịch chỉ đi qua ống tuyềnnhiệt một lần. Khi có một phần dung dịch đường không thoát ra kịp vào hiệusau thì giữa ống tuần hoàn và ống tháo dung dịch có khoảng trống để dungdịch đường trở lại theo ống tuần hoàn. Ưu điểm của thiết bị là dung dịchtuần hoàn có nồng độ thấp, nên tăng hệ số truyền nhiệt.2. Phương pháp bốc hơi hệ cô đặc a. Phân loại phương án bốc hơi - Phương pháp bốc hơi chân không: Hệ cô đặc làm việc trong điều kiệnchân không + Ưu điểm: Nhiệt độ sôi của dung dịch đường thấp nên tránh đượchiện tượng phân hủy và chuyển hóa đường, chất lượng mật chè tốt, thao tácdễ dàng. + Khuyết điểm: Nhiệt độ hơi thứ thấp, không thỏa mãn yêu cầu côngnghệ, giảm khả năng sử dụng hơi thứ, tăng tổn thất hơi. Bố trí thiết bị phứctạp, cần có thiết bị ngưng tụ để thực hiện điều kiện chân không - Phương pháp bốc hơi áp lực: Các hiệu cô đặc làm việc trong điều kiệnáp lực + Ưu điểm: Việc sử dụng hơi triệt để hơn, nhiệt độ hơi thứ ở các hiệucô đặc cao nên có thể giảm diện tích truyền nhiệt của thiết bị. + Khuyết điểm: Màu sắc dịch nước mía sậm, pH hạ thấp, đường khửbị phân hủy, tạo caramen... - Phương pháp bốc hơi áp lực chân không: Đối với phương pháp này làta kết hợp cả bốc hơi chân không và bốc hơi áp lực xen kẽ giữa các hiệu,nhiệt độ sôi của dung dịch đường hiệu cuối tương đối cao, có thể dùng hơithứ hiệu cuối để đun nóng nước mía. Ưu khuyết điểm của phương pháp bốc hơi áp lực chân không là tổnghợp của 2 phương pháp trên. b. Các phương pháp bốc hơi chủ yếu - Phương án bốc hơi chân không 4 hiệu Thích hợp cho các nhà máy vừa và nhỏ, việc sử dụng phương pháp bốchơi chân không 4 hiệu sẽ tận dụng tốt lượng hơi thừa. Đây là phương pháp điển hình cho hệ thống bốc hơi chân không, sử dụnghơi thừa từ nồi hơi nước có bổ sung hơi giảm áp để gia nhiệt cho hiệu 1. Doáp suất hơi ở hiệu 1 thấp, độ chân không cao nên dịch đường bốc hơi ở nhiệtđộ thấp vì thế lượng đường chuyển hóa thấp, đường hoàn nguyên ít bị phânhủy... - Phương án bốc hơi chân không 4 hiệu có hiệu “0” Tương tự như phương án bốc hơi chân không 4 hiệu, nhưng người ta cólắp thêm hiệu bốc hơi “0” trước hiệu 1. Hiệu “0” vừa có tác dụng làm bốc hơi dịch đường vừa làm nồi phát sinhhơi nước áp suất thấp. Tuy nhiên do nồi “0” làm việc ở nhiệt độ cao nên dễxãy ra hiện tượng phân hủy đường và caramen hóa, do đó cần rút ngắn thờigian dừng của nước mía trong thiết bị và cần phải thiết kế bộ phận thu hồiđường. c. Nguyên tắc chọn phương án bốc hơi - Thỏa mãn yêu cầu công nghệ - Sử dụng hợp lý lượng hơi - Vốn đầu tư thiết bị - Điều kiện thao tác3. Thao tác khống chế quá trình cô đặc a. Kiểm soát độ chân không và áp suất hơi Nhiệt độ và áp suất hiệu cô đặc có liên quan mật thiết đến nhiệt độ sôicủa dung dịch trong hiệu đó. Độ chân không càng cao, điểm sôi càng thấp,áp suất hơi càng lớn, dung dịch sôi càng mạnh. Thông thường độ chânkhông hiệu cô đặc cuối của hệ cô đặc có 4 – 5 hiệu khoảng 580 – 600mmHg.Nếu độ chân không cao hơn nữa, độ nhớt lớn ảnh hưởng đến đối lưu vàtruyền nhiệt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ chế biến đuờng và sản xuất đuờng - Chương 3 Chương 3: CÔ ĐẶC NƯỚC MÍA I. Mục đích Bốc hơi nước mía có nồng độ ban đầu (khoảng 13 – 15oBx) đến nồng độmật chè (khoảng 60 – 65oBx). Tuy nhiên nếu cô đặc nước mía tới nồng độ quá cao (>70oBx) sẽ xuấthiện các tinh thể đọng lại (trong đường ống và bơm), tăng độ nhớt gây khókhăn cho quá trình lọc...II. Cô đặc nước mía1. Cấu tạo thiết bị cô đặc a. Yêu cầu thiết bị cô đặc - Khoảng không gian nước mía cần nhỏ nhất, và không có khoảngkhông “chết” - Nước mía lưu lại trong nồi với thời gian ngắn nhất - Đơn giản, diện tích đốt dễ làm sạch và dễ thay đổi - Thao tác khống chế đơn giản, tự động hóa dễ dàng b. Thiết bị cô đặc ống chùm thẳng đứng Đây là thiết bị dùng phổ biến trong các nhà máy đường. Diện tích đốtgồm những ống truyền nhiệt thẳng đứng, hơi đốt đi vào bộ phân dưới gọi làbuồn đốt. Nước mía đi trong ống truyền nhiệt, còn hơi đi ngoài ống, khi cấpnhiệt hơi ngưng tụ thành nước và chúng được tháo ra ở đáy phòng đốt. Ởgiữa buồn đốt là ống tuần hoàn (đường kính khoảng 250 – 500mm). Do sựchênh lệch nhiệt độ giữa ống tuần hoàn và ống truyền nhiệt tạo nên sự đốilưu nhiệt trong thiết bị cô đặc. Thiết bị làm việc liên tục, nước mía trong không ngừng chảy vào và mậtchè không ngừng chảy ra khỏi thiết bị cô đặc. Hơi thứ sau khi đi qua bộphận thu hồi đường, theo ống dẫn đi cung cấp cho bộ phận khác, còn nướcđường thu hồi thì chảy trở về thiết bị. Trên thân nồi cô đặc có lắp kính quan sát để nhận biết mức dung dịch,ngoài ra thiết bị còn gắn nhiệt kế, áp kế... c. Thiết bị cô đặc tuần hoàn đơn Có cấu tạo tương tự như thiết bị cô đặc ống chùm thẳng đứng, tuy nhiênống truyền nhiệt dài hơn dài hơn. Phía trong ống tuần hoàn có lắp chiếc phễuhình thang để tạo điều kiện cho phần lớn dung dịch chỉ đi qua ống tuyềnnhiệt một lần. Khi có một phần dung dịch đường không thoát ra kịp vào hiệusau thì giữa ống tuần hoàn và ống tháo dung dịch có khoảng trống để dungdịch đường trở lại theo ống tuần hoàn. Ưu điểm của thiết bị là dung dịchtuần hoàn có nồng độ thấp, nên tăng hệ số truyền nhiệt.2. Phương pháp bốc hơi hệ cô đặc a. Phân loại phương án bốc hơi - Phương pháp bốc hơi chân không: Hệ cô đặc làm việc trong điều kiệnchân không + Ưu điểm: Nhiệt độ sôi của dung dịch đường thấp nên tránh đượchiện tượng phân hủy và chuyển hóa đường, chất lượng mật chè tốt, thao tácdễ dàng. + Khuyết điểm: Nhiệt độ hơi thứ thấp, không thỏa mãn yêu cầu côngnghệ, giảm khả năng sử dụng hơi thứ, tăng tổn thất hơi. Bố trí thiết bị phứctạp, cần có thiết bị ngưng tụ để thực hiện điều kiện chân không - Phương pháp bốc hơi áp lực: Các hiệu cô đặc làm việc trong điều kiệnáp lực + Ưu điểm: Việc sử dụng hơi triệt để hơn, nhiệt độ hơi thứ ở các hiệucô đặc cao nên có thể giảm diện tích truyền nhiệt của thiết bị. + Khuyết điểm: Màu sắc dịch nước mía sậm, pH hạ thấp, đường khửbị phân hủy, tạo caramen... - Phương pháp bốc hơi áp lực chân không: Đối với phương pháp này làta kết hợp cả bốc hơi chân không và bốc hơi áp lực xen kẽ giữa các hiệu,nhiệt độ sôi của dung dịch đường hiệu cuối tương đối cao, có thể dùng hơithứ hiệu cuối để đun nóng nước mía. Ưu khuyết điểm của phương pháp bốc hơi áp lực chân không là tổnghợp của 2 phương pháp trên. b. Các phương pháp bốc hơi chủ yếu - Phương án bốc hơi chân không 4 hiệu Thích hợp cho các nhà máy vừa và nhỏ, việc sử dụng phương pháp bốchơi chân không 4 hiệu sẽ tận dụng tốt lượng hơi thừa. Đây là phương pháp điển hình cho hệ thống bốc hơi chân không, sử dụnghơi thừa từ nồi hơi nước có bổ sung hơi giảm áp để gia nhiệt cho hiệu 1. Doáp suất hơi ở hiệu 1 thấp, độ chân không cao nên dịch đường bốc hơi ở nhiệtđộ thấp vì thế lượng đường chuyển hóa thấp, đường hoàn nguyên ít bị phânhủy... - Phương án bốc hơi chân không 4 hiệu có hiệu “0” Tương tự như phương án bốc hơi chân không 4 hiệu, nhưng người ta cólắp thêm hiệu bốc hơi “0” trước hiệu 1. Hiệu “0” vừa có tác dụng làm bốc hơi dịch đường vừa làm nồi phát sinhhơi nước áp suất thấp. Tuy nhiên do nồi “0” làm việc ở nhiệt độ cao nên dễxãy ra hiện tượng phân hủy đường và caramen hóa, do đó cần rút ngắn thờigian dừng của nước mía trong thiết bị và cần phải thiết kế bộ phận thu hồiđường. c. Nguyên tắc chọn phương án bốc hơi - Thỏa mãn yêu cầu công nghệ - Sử dụng hợp lý lượng hơi - Vốn đầu tư thiết bị - Điều kiện thao tác3. Thao tác khống chế quá trình cô đặc a. Kiểm soát độ chân không và áp suất hơi Nhiệt độ và áp suất hiệu cô đặc có liên quan mật thiết đến nhiệt độ sôicủa dung dịch trong hiệu đó. Độ chân không càng cao, điểm sôi càng thấp,áp suất hơi càng lớn, dung dịch sôi càng mạnh. Thông thường độ chânkhông hiệu cô đặc cuối của hệ cô đặc có 4 – 5 hiệu khoảng 580 – 600mmHg.Nếu độ chân không cao hơn nữa, độ nhớt lớn ảnh hưởng đến đối lưu vàtruyền nhiệt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cô đặc nước mía giáo trình hóa học chế biến đường sản xuất đường công nghệ hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 209 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
Thuyết trình Tiểu luận công nghê thực phẩm: Quy trình sản xuất đường mía
37 trang 148 0 0 -
130 trang 135 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 48 0 0 -
Thiết bị công nghệ hóa học (Tập 10): Phần 1
220 trang 45 0 0 -
9 trang 43 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 2
302 trang 42 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 1
31 trang 41 0 0 -
5 trang 41 0 0
-
Đồ án quá trình thiết bị cô đặc
57 trang 40 0 0 -
Giáo trình hóa học vô cơ - Chương 3
11 trang 38 0 0 -
Quá trình thiết bị truyền khối - Hấp phụ
12 trang 38 0 0 -
111 trang 37 0 0
-
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 2
18 trang 37 0 0 -
62 trang 35 0 0
-
Báo cáo tiểu luận: Công nghệ sản xuất xúc xích
17 trang 35 0 0 -
65 trang 35 0 0
-
Hóa học vô cơ - Tập 1 - Chương 9
49 trang 34 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất đường
57 trang 34 0 0