Giáo trình CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐÓNG HỘP - Chương 4
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 819.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHƯƠNG IVCƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH THANH TRÙNG ĐỒ HỘP THỰC PHẨMTrong sản xuất đồ hộp thực phẩm, thanh trùng là một quá trình quan trọng, có tác dụng quyết định tới khả năng bảo quản và chất lượng của thực phẩm. Đây là biện pháp cất giữ thực phẩm theo nguyên lý tiêu diệt mầm móng gây hư hỏng thực phẩm (nguyên tắc đình chỉ sự sống) bằng nhiều phương pháp khác nhau: dùng dòng điện cao tần, tia ion hóa, siêu âm, lọc thanh trùng và tác dụng của nhiệt độ.I. CÁC HỆ VI SINH VẬT TRONG ĐỒ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐÓNG HỘP - Chương 4CHƯƠNG IVCƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH THANH TRÙNG ĐỒ HỘP THỰC PHẨM Trong sản xuất đồ hộp thực phẩm, thanh trùng là một quá trình quan trọng, cótác dụng quyết định tới khả năng bảo quản và chất lượng của thực phẩm. Đây là biệnpháp cất giữ thực phẩm theo nguyên lý tiêu diệt mầm móng gây hư hỏng thực phẩm(nguyên tắc đình chỉ sự sống) bằng nhiều phương pháp khác nhau: dùng dòng điện caotần, tia ion hóa, siêu âm, lọc thanh trùng và tác dụng của nhiệt độ.I. CÁC HỆ VI SINH VẬT TRONG ĐỒ HỘP Các hệ vi sinh vật tồn tại trong đồ hộp nguy hiểm nhất là các loại vi khuẩn, sauđó mới đến nấm men và nấm mốc. 1. Vi khuẩn Các loại vi khuẩn phổ biến nhất thường thấy trong đồ hộp. a. Loại hiếu khí + Bacillus mesentericus : có nha bào, không độc, ở trong nước và trên bề mặtrau. Nha bào bị phá hủy ở 1100C trong 1 giờ. Loại này có trong tất cả các loại đồ hộp,phát triển nhanh ở nhiệt độ quanh 370C. + Bacillus subtilis : có nha bào không gây bệnh. Nha bào chịu 1000C trong 1giờ, 1150C trong 6 phút. Loại này có trong đồ hộp cá, rau, thịt. Không gây mùi vị lạ,phát triển rất mạnh ở 25 - 350C. b. Loại kỵ khí + Clostridium sporogenes: cố định ở trạng thái tự nhiên của mọi môi trường.Nó phân hủy protid thành muối của NH3, rồi thải NH3,, sản sinh ra H2S, H2 và CO2.Nha bào của nó chịu đựng được trong nước sôi trên 1 giờ. Clostridium sporogenes cóđộc tố, song bị phá hủy nếu đun sôi lâu. Loại này có trong mọi đồ hộp, phát triển rấtmạnh ở 27 - 580C. Nhiệt độ tối thích là 370C. + Clostridium putrificum: là loại vi khuẩn đường ruột, có nha bào, không gâybệnh. Các loại nguyên liệu thực vật đề kháng mạnh với Clostridium putrificum vì cóphitonxit. Loại này có trong mọi đồ hộp, nhiệt độ tối thích là 370C. c. Loại vừa hiếu khí vừa kỵ khí + Bacillus thermophillus: có trong đất, phân gia súc, không gây bệnh, có nhabào. Tuy có rất ít trong đồ hộp nhưng khó loại trừ. Nhiệt độ tối thích là 60 - 70oC. 41 + Staphylococcus pyrogenes aureus : có trong bụi và nước, không có nha bào.Thỉnh thoảng gây bệnh vì sinh ra độc tố, dễ bị phá hủy ở 60 - 70oC. Phát triển nhanh ởnhiệt độ thường. d. Loại gây bệnh, gây ra ngộ độc do nội độc tố + Bacillus botulinus : còn có tên là Clostridium botulinum. Triệu chứng gâybại liệt rất đặc trưng : làm đục sự điều tiết của mắt, rồi làm liệt các cơ điều khiển bởithần kinh sọ, sau đó toàn thân bị liệt. Người bị ngộ độc sau 4 - 8 ngày thì chết. Loạinày chỉ bị nhiễm khi không tuân theo nguyên tắc vệ sinh và thanh trùng tối thiểu. Nha bào có khả năng đề kháng mạnh: ở 100oC là 330 phút, 115oC là 10 phút,120oC là 4 phút. Độc tố bị phá hủy hoàn toàn khi đun nóng 80oC trong 30 phút. + Salmonella: thuộc nhóm vi khuẩn gây bệnh, hiếu khí, ưa ẩm, không có nhabào nhưng có độc tố. 2. Nấm men, nấm mốc + Nấm men: chủ yếu là Saccharomyces ellipsoides, hiện diện rộng khắp trongthiên nhiên. Nấm men thường thấy trong đồ hộp có chứa đường. Bào tử của nấm menkhông có khả năng chịu đựng được nhiệt độ cao, chúng có thể chết nhanh ở nhiệt độ60oC. + Nấm mốc : ít thấy trong đồ hộp. Nói chung men, mốc dễ bị tiêu diệt ở nhiệt độ thấp và dễ loại trừ bằng cáchthực hiện vệ sinh công nghiệp tốt.II. PHƯƠNG PHÁP THANH TRÙNG VẬT LÝ 1. Thanh trùng bằng tia ion hóa 1.1. Nguyên lý Tác dụng diệt trùng của các tia ion hóa là thay đổi cấu trúc của một số phân tửprotein của tế bào vi sinh vật và làm ion hóa dung môi. Hiệu quả thanh trùng của tia ion hóa phụ thuộc vào thời gian xử lý, chiều dàycủa thực phẩm và lượng vi sinh vật nhiễm vào thực phẩm. 1.2. Các tia ion hóa Căn cứ vào tần số dao động điện từ, người ta chia tia sáng làm các loại : Bảng 4.1. Tần số dao động điện từ của các tia ion hóa Tần số dao động điện từ (Hz) Tia 1012 - 1014 Tia hồng ngoại 1015 Tia sáng trông thấy 10 - 1017 16 Tia tử ngoại 1018 - 1020 Tia X 1021 - 1022 Tia Rongel cứng, tia γ (Nguyễn Vân Tiếp. 2000) 42 Các tia có tần số dao động cao thì có lực đâm xuyên cao. Tia X, tia γ là các tiaion hóa đều có tác dụng diệt trùng. Liều lượng sử dụng tùy thuộc vào bản chất từngloại vi sinh vật. Chiều dày tối đa của thực phẩm đem chiếu tia X và tia âm cực là 127mm (nếuchiếu cả 2 mặt). Tia hồng ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐÓNG HỘP - Chương 4CHƯƠNG IVCƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH THANH TRÙNG ĐỒ HỘP THỰC PHẨM Trong sản xuất đồ hộp thực phẩm, thanh trùng là một quá trình quan trọng, cótác dụng quyết định tới khả năng bảo quản và chất lượng của thực phẩm. Đây là biệnpháp cất giữ thực phẩm theo nguyên lý tiêu diệt mầm móng gây hư hỏng thực phẩm(nguyên tắc đình chỉ sự sống) bằng nhiều phương pháp khác nhau: dùng dòng điện caotần, tia ion hóa, siêu âm, lọc thanh trùng và tác dụng của nhiệt độ.I. CÁC HỆ VI SINH VẬT TRONG ĐỒ HỘP Các hệ vi sinh vật tồn tại trong đồ hộp nguy hiểm nhất là các loại vi khuẩn, sauđó mới đến nấm men và nấm mốc. 1. Vi khuẩn Các loại vi khuẩn phổ biến nhất thường thấy trong đồ hộp. a. Loại hiếu khí + Bacillus mesentericus : có nha bào, không độc, ở trong nước và trên bề mặtrau. Nha bào bị phá hủy ở 1100C trong 1 giờ. Loại này có trong tất cả các loại đồ hộp,phát triển nhanh ở nhiệt độ quanh 370C. + Bacillus subtilis : có nha bào không gây bệnh. Nha bào chịu 1000C trong 1giờ, 1150C trong 6 phút. Loại này có trong đồ hộp cá, rau, thịt. Không gây mùi vị lạ,phát triển rất mạnh ở 25 - 350C. b. Loại kỵ khí + Clostridium sporogenes: cố định ở trạng thái tự nhiên của mọi môi trường.Nó phân hủy protid thành muối của NH3, rồi thải NH3,, sản sinh ra H2S, H2 và CO2.Nha bào của nó chịu đựng được trong nước sôi trên 1 giờ. Clostridium sporogenes cóđộc tố, song bị phá hủy nếu đun sôi lâu. Loại này có trong mọi đồ hộp, phát triển rấtmạnh ở 27 - 580C. Nhiệt độ tối thích là 370C. + Clostridium putrificum: là loại vi khuẩn đường ruột, có nha bào, không gâybệnh. Các loại nguyên liệu thực vật đề kháng mạnh với Clostridium putrificum vì cóphitonxit. Loại này có trong mọi đồ hộp, nhiệt độ tối thích là 370C. c. Loại vừa hiếu khí vừa kỵ khí + Bacillus thermophillus: có trong đất, phân gia súc, không gây bệnh, có nhabào. Tuy có rất ít trong đồ hộp nhưng khó loại trừ. Nhiệt độ tối thích là 60 - 70oC. 41 + Staphylococcus pyrogenes aureus : có trong bụi và nước, không có nha bào.Thỉnh thoảng gây bệnh vì sinh ra độc tố, dễ bị phá hủy ở 60 - 70oC. Phát triển nhanh ởnhiệt độ thường. d. Loại gây bệnh, gây ra ngộ độc do nội độc tố + Bacillus botulinus : còn có tên là Clostridium botulinum. Triệu chứng gâybại liệt rất đặc trưng : làm đục sự điều tiết của mắt, rồi làm liệt các cơ điều khiển bởithần kinh sọ, sau đó toàn thân bị liệt. Người bị ngộ độc sau 4 - 8 ngày thì chết. Loạinày chỉ bị nhiễm khi không tuân theo nguyên tắc vệ sinh và thanh trùng tối thiểu. Nha bào có khả năng đề kháng mạnh: ở 100oC là 330 phút, 115oC là 10 phút,120oC là 4 phút. Độc tố bị phá hủy hoàn toàn khi đun nóng 80oC trong 30 phút. + Salmonella: thuộc nhóm vi khuẩn gây bệnh, hiếu khí, ưa ẩm, không có nhabào nhưng có độc tố. 2. Nấm men, nấm mốc + Nấm men: chủ yếu là Saccharomyces ellipsoides, hiện diện rộng khắp trongthiên nhiên. Nấm men thường thấy trong đồ hộp có chứa đường. Bào tử của nấm menkhông có khả năng chịu đựng được nhiệt độ cao, chúng có thể chết nhanh ở nhiệt độ60oC. + Nấm mốc : ít thấy trong đồ hộp. Nói chung men, mốc dễ bị tiêu diệt ở nhiệt độ thấp và dễ loại trừ bằng cáchthực hiện vệ sinh công nghiệp tốt.II. PHƯƠNG PHÁP THANH TRÙNG VẬT LÝ 1. Thanh trùng bằng tia ion hóa 1.1. Nguyên lý Tác dụng diệt trùng của các tia ion hóa là thay đổi cấu trúc của một số phân tửprotein của tế bào vi sinh vật và làm ion hóa dung môi. Hiệu quả thanh trùng của tia ion hóa phụ thuộc vào thời gian xử lý, chiều dàycủa thực phẩm và lượng vi sinh vật nhiễm vào thực phẩm. 1.2. Các tia ion hóa Căn cứ vào tần số dao động điện từ, người ta chia tia sáng làm các loại : Bảng 4.1. Tần số dao động điện từ của các tia ion hóa Tần số dao động điện từ (Hz) Tia 1012 - 1014 Tia hồng ngoại 1015 Tia sáng trông thấy 10 - 1017 16 Tia tử ngoại 1018 - 1020 Tia X 1021 - 1022 Tia Rongel cứng, tia γ (Nguyễn Vân Tiếp. 2000) 42 Các tia có tần số dao động cao thì có lực đâm xuyên cao. Tia X, tia γ là các tiaion hóa đều có tác dụng diệt trùng. Liều lượng sử dụng tùy thuộc vào bản chất từngloại vi sinh vật. Chiều dày tối đa của thực phẩm đem chiếu tia X và tia âm cực là 127mm (nếuchiếu cả 2 mặt). Tia hồng ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ thực phẩm chế biến thực phẩm công nghệ đóng hộp thanh trùng đồ hộp chế biến nguyên liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 409 0 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 220 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 204 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 197 0 0 -
14 trang 186 0 0
-
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 186 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu quy trình sản xuất cà phê bột
29 trang 174 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 151 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 141 0 0 -
14 trang 140 0 0