Danh mục

Giáo Trình Công Nghệ Hóa Dầu - Nhiều Tác Giả phần 3

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 224.26 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phản ứng hydro hóa : là phản ứng toả nhiệt, giảm thể tích nên phản ứng sẽ xảy ra thuận lợi ở nhiệt độ thấp, áp suất cao; thông thường chế độ công nghệ cho quá trình như sau: + t = 100 ÷ 350, 4000C + p = 1,5 ÷ 40 MPa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo Trình Công Nghệ Hóa Dầu - Nhiều Tác Giả phần 3- Phản ứng hydro hóa : là phản ứng toả nhiệt, giảm thể tích nên phản ứng sẽ xảy rathuận lợi ở nhiệt độ thấp, áp suất cao; thông thường chế độ công nghệ cho quá trìnhnhư sau: + t = 100 ÷ 350, 4000C + p = 1,5 ÷ 40 MPa- Phản ứng đề hydro hóa :là phản ứng thu nhiệt, tăng thể tích nên phản ứng sẽ xảyra thuận lợi ở nhiệt độ cao, áp suất thấp; thông thường chế độ công nghệ cho quátrình như sau: + t = 200 ÷ 600, 6500C + p = áp suất khí quyển hoặc áp suất chân không Ví dụ: - ở t = 595oC CH = CH2 C2H5 p = 0,1Mpa η= 40% η= 80% nếu ở p = 0,01 MPa .2. Xúc tác cho quá trình : Ngoài các phản ứng chuyển hóa nhiệt xảy ra ở nhiệt độ cao kèm theo sựphân huỷ và ngưng tụ mạnh, tất cả các phản ứng đề hydro hóa và hydro hóa đều cóxúc tác. Có thể phân thành 3 nhóm xúc tác chính: 1) Các kim loại thuộc nhóm VIII (Fe, Co, Ni, Pt, Pd) và nhóm Ib (Cu, Ag) và các hợp kim của chúng. 2) Các oxyt kim loại: MgO, ZnO, Cr2O3, Fe2O3... 3) Các oxyt phức hay sulfid (sulfua): CuO.Cr2O3, ZnO.Cr2O3, CoO.MoO3, NiO.WO3, WS2 (đây là xúc tác ra đời rất sớm, có hoạt tính cao nhưng dễ mất hoạt tính nên hiện nay ít dùng. 8 Các xúc tác này đặc biệt là xúc tác kim loại thường được phân bố trên cácchất mang xốp và bổ sung vào đó là các chất kích động như là kim loại khác, oxytkhác.3. Cơ chế phản ứng : Ký hiệu K: trung tâm hoạt động của xúc tác- Đầu tiên khi H2 và các hydrocacbon bị hấp phụ lên xúc tác thì quá trình hấp phụvật lý làm yếu các liên kết H - H, C - H và liên kết không no của hydrocacbon Ví dụ: +K 1. K + H2 K... H2 K  H... H 2KH 2. K + RCH2CH3 K  H... CH  CH3 H H   +K  R K  C  CH3 K  C  CH KH + CH3 3   R  R hay K  CH ... H  R 3. K + CH2 = CH2 K... CH2 = CH2 K  CH2  CH2 - Sau đó sẽ xảy ra sự hấp phụ hóa học: * Đề hydro hóa: K  CH  CH3 +K K  CH  CH2  + KH   R R K  CH  CH2  R  CH = CH2 +K  R * Hydro hóa: K  CH2  CH2  + H2 ... K K  CH2  CH3 + KH 2K + CH3  CH34. Tính chọn lọc của phản ứng: Các phản ứng hydro hóa cũng như đề hydro hóa nếu không khống chế điềukiện phản ứng sẽ xảy ra hàng loạt các phản ứng nối tiếp hay song song nhau, chẳnghạn như: + H2 + H2 + H2 1. RCOOH RCHO RCH2OH RCH3 - H 2O - H2O 9 + H2 + H2 + H2 2. R -C ≡N R-CH=NH R-CH2 -NH2 R-CH3 + NH3 + H2 C6H6 + H2O 3. C6H5OH + 3H2 C6H11O ...

Tài liệu được xem nhiều: