Danh mục

Giáo Trình Công Nghệ Hóa Dầu - Nhiều Tác Giả phần 7

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.30 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở điều kiện thường phản ứng này xảy ra chậm, để tăng vận tốc phản ứng thì sử dụng xúc tác như muối clorua kim loại: FeCl3... - cơ chế phản ứng: cơ chế thế ái điện tử và xảy ra qua sự tạo thành phức π và phức σ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo Trình Công Nghệ Hóa Dầu - Nhiều Tác Giả phần 7 sản phẩm cyclon tách sản phẩm H2O kk (O2) HCl mặt sàng phân phối khí C2H4 Hình 10 : Thiết bị phản ứng oxyclo hóa hiện đạiII. Quá trình clo hóa các hydrocacbon thơm Gồm 3 quá trình chính - thế nguyên tử H trên nhân thơm bằng nguyên tử Cl - cộng nguyên tử Cl vào nhân thơm - thế nguyên tử H trên mạch nhánh bằng nguyên tử Cl1. Thế nguyên tử H trên nhân thơm bằng nguyên tử Cl Phản ứng Cl + Cl2 -∆H > 0 + HCl Đặc điểm- phản ứng xảy ra trong pha lỏng trong các dung môi như clorofoc CHCl 3, CS2 và làmột phản ứng tỏa nhiệt 32- ở điều kiện thường phản ứng này xảy ra chậm, để tăng vận tốc phản ứng thì sửdụng xúc tác như muối clorua kim loại: FeCl3...- cơ chế phản ứng: cơ chế thế ái điện tử và xảy ra qua sự tạo thành phức π và phứcσ H Cl + Cl2 + FeCl3 → Cl → Cl Cl + HCl + FeCl3 + + - FeCl4-- nếu cho thừa Cl2 và thời gian phản ứng kéo dài thì quá trình thế sẽ xảy ra sâu hơnvà có thể xảy ra hoàn toàn để tạo CCl6. Tuy nhiên mỗi giai đoạn tiếp theo sẽ xảy rachậm hơn giai đoạn trước.2. Cộng vào nhân thơm Phản ứng cộng Cl2 vào nhân thơm tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau theo cơchế gốc và có thể cộng hoàn toàn để tạo thành hexaclocyclohexan. Phản ứng : + hγ → 2 Cl* Cl2 + Cl* → C6H6Cl* C 6 H6 + Cl2 → + Cl* → C6H6Cl* C6H6Cl3* C6H6Cl2 + Cl2 → + Cl* → C6H6Cl3* C6H6Cl5* C6H6Cl4 + Cl2 → C6H6Cl5* + Cl* C6H6Cl63. Thế trên mạch nhánh Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ phản ứng thế vào nhân thơmvà phản ứng xảy ra theo cơ chế chuỗi gốc khi được chiếu sáng. Và để tránh thế vàonhân thơm người ta không dùng xúc tác. + hγ → 2 Cl* Cl2 + Cl* → C6H5CH2Cl + H* C6H5CH3 33 CHƯƠNG V: QUÁ TRÌNH OXY HÓA §1. Những đặc trưng về quá trình oxy hóaI. Vai trò của quá trình oxy hóa Giá trị thực tiễn của quá trình oxy hóa rất quan trọng trong THHCHD, đượcđánh giá cao vì: • Các sản phẩm của quá trình oxy hóa là những hợp chất có giá trị như rượu, phenol, aldehyt, ceton, acid hữu cơ, các nitril... là những sản phẩm trung gian của tổng hợp hữu cơ, dung môi, các monome và nguyên liệu để sản xuất polyme, chất hóa dẻo... • Nguyên liệu cho quá trình oxy hóa rất đa dạng: parafin, olefin, alkylbenzen, hydrocacbon thơm... • Quá trình phản ứng đa dạng: đồng thể hoặc dị thể • Tác nhân oxy hóa rẻ tiền và dễ tìm: phần lớn sử dụng O2 không khí... Định nghĩa: Trong hóa hữu cơ, quá trình oxy hóa được định nghĩa là quá trìnhchuyển hóa các hợp chất hữu cơ dưới tác dụng của tác nhân oxy hóa. Khác với hóa vô cơ, phản ứng oxy hóa trong hữu cơ thường không kèm theo sựthay đổi hóa trị các nguyên tố. Ngoài ra còn có những phản ứng oxy hóa mà trong đósố nguyên tử Oxy trong phân tử chất phản ứng không thay đổi. Ví dụ: CH3OH + 1/2 O2 HCHO + H2O CH2CH3 + 1/2 O2 CH =CH2 + H2OII. Phân loại Tùy thuộc vào trạng thái, điều kiện tiến hành, người ta phân loại quá trình oxyhóa theo nhiều cách khác nhau. • Quá trình oxy hóa liên tục hoặc gián đoạn • Quá trình pha lỏng hay pha khí 1 • Quá trình có xúc tác hay không có xúc tác • Quá trình oxy hóa hoàn toàn và oxy hóa không hoàn toàn Quá trình oxy hóa không h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: