![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình: Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vât
Số trang: 357
Loại file: doc
Dung lượng: 17.22 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công nghệ sinh học là sự ứng dụng tổng hợp của sinh hóa học, vi sinh vật học
và các khoa học về công nghệ để đạt đến sự ứng dụng công nghiệp các năng lực của
vi sinh vật, của các tế bào, các tổ chức nuôi cấy và các thành phần của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vât 1 Giáo trình: Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vât Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật 2 MỞ ĐẦU Công nghệ sinh học là sự ứng dụng tổng hợp của sinh hóa h ọc, vi sinh v ật h ọc và các khoa học về công nghệ để đạt đến sự ứng dụng công nghiệp các năng l ực c ủa vi sinh vật, của các tế bào, các tổ chức nuôi cấy và các thành phần của chúng. Công nghệ sinh học như một thân cây mà những rễ chính c ủa cây này là vi sinh vật học, di truyền học, sinh hóa học, điện tử học, nông h ọc, công ngh ệ h ọc…và trên vòm lá với hàng nghìn quả đó là các lo ại sản phẩm phục v ụ tr ồng tr ọt, chăn nuôi, y học, năng lượng mới, vật liệu mới, tuyển khoáng, bảo vệ môi trường... Nhờ ứng dụng các thành tựu mới mẻ của công nghệ sinh học như kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào, kỹ thuật tái tổ hợp di truyền , người ta có thể tạo ra được những giống cây trồng không những có năng suất cao mà còn chống chịu đ ược v ới sâu bệnh, hạn hán và điều kiện nghèo phân bón. Nhờ bỏ qua được việc lai chéo và khắc phục được sự tương khắc sinh sản mà việc lai tạo giống rút ngắn được nhiều thời gian. K ỹ thuật tái tổ hợp AND và các kỹ thuật in vitro mở ra khả năng lai khác loài và làm tăng nhanh tính đa dạng di truyền. Đối với các loại cây trồng có giá trị thương mại lớn, k ỹ thu ật nuôi c ấy mô đã đem lại những hiệu quả kinh tế hết sức rõ rệt. Hiện nay, người ta đã bắt đầu ứng dụng khả năng nuôi cấy tế bào thực vật tách rời ở qui mô công nghiệp để thu nhận các sản phẩm, các ho ạt chất sinh h ọc có giá trị kinh tế cao. Nuôi cấy mô tế bào thực vật là một ngành khoa học trẻ có nhiều tri ển v ọng, được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực kinh tế. Ý thức đ ược tri ển v ọng to l ớn c ủa ngành khoa học hiện đại này, chúng tôi xin giới thiệu quyển sách công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật nhằm phục vụ sinh viên, học viên sau đại học và các cơ quan có liên quan . Nội dung cuốn sách bao hàm toàn bộ những vấn đề cơ bản trong n ội dung công nghệ nuôi cấy mô thực vật. Chúng tôi xin cảm ơn GS. Trần Văn Minh đã cung c ấp cho chúng tôi nhi ều tài liệu chính để biên soạn. Chúng tôi chân thành cảm ơn nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật và ban biên tập cho xuất bản để cuốn sách được sớm đến với bạn đọc. Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật 3 Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật 4 Phần 1. NUÔI CẤY TẾ BÀO Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.1. Giới thiệu chung Khái niệm biotechnology - công nghệ sinh học đã được đ ề xu ất năm 1917 b ởi một kỹ sư người Hungari tên là Karl Erky để mô tả quá trình chế bi ến c ủ c ải đ ỏ làm nguồn thức ăn phục vụ sản xuất lợn với qui mô lớn. Theo Karl Erky, Biotechnology là từ dùng để chỉ Tất cả những công việc trong đó các sản ph ẩm đ ược s ản xu ất ra t ừ các nguyên liệu thô với sự giúp đỡ của các vật chất sống. Năm 1961 m ột nhà vi sinh vật học người Thuỵ Điển là Carl Goren Hedén đề nghị đổi tên tạp chí khoa h ọc Journal of microbiological and Biochemical Engineering and technology thành Biotechnology and Bioengineering để đăng tải các nghiên c ứu trong lĩnh v ực vi sinh học ứng dụng và lên men công nghiệp. Từ đó, Biotechnology đã trở nên rõ ràng và luôn gắn liền với những nghiên cứu về sự sản xuất công nghi ệp các lo ại hàng hoá và d ịch vụ thông qua các quá trình có sử dụng các cơ th ể, hệ th ống sinh h ọc và ch ế bi ến. Các nghiên cứu về công nghệ sinh học đã được phát triển dựa trên các lĩnh vực chuyên môn như vi sinh, hoá sinh và công nghệ hóa học. Công nghệ sinh học theo W.H Stone (1987) có thể định nghĩa: “Là những công nghệ sử dụng các cơ thể sống hoặc các phần của cơ thể như tế bào, để tạo ra hoặc thay đổi các sản phẩm nhằm cải tiến các cây trồng và v ật nuôi, hoặc phát triển các vi sinh vật vào các ứng dụng đặc hiệu”. Theo liên đoàn công ngh ệ sinh học châu Âu (EFB): “Công nghệ sinh học là ứng d ụng t ổng h ợp c ủa sinh hoá h ọc, vi sinh vật và các khoa học về công nghệ để đạt tới sự ứng d ụng công nghi ệp các năng lực của vi sinh vật, của các tế bào, các tổ chức nuôi cấy và các thành phần của chúng.” Đến nay, định nghĩa về công nghệ sinh học được nhiều nhà khoa học cũng như nhiều nước trên thế giới thống nhất như sau: Công nghệ sinh học là các quá trình sản xuất ở quy mô công nghiệp có sự tham gia của các tác nhân sinh học ( ở m ức đ ộ c ơ th ể, t ế bào ho ặc dưới tế bào) dựa trên các thành tựu tổng hợp của nhiều bộ môn khoa h ọc, ph ục v ụ cho việc tăng của cải vật chất của xã hội và bảo vệ lợi ích c ủa con người. Theo quan điểm hiện đại, các tác nhân sinh học tham gia vào quá trình sản xuất ở trên là những giống sinh vật mới hoặc các sản phẩm của chúng được tạo ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vât 1 Giáo trình: Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vât Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật 2 MỞ ĐẦU Công nghệ sinh học là sự ứng dụng tổng hợp của sinh hóa h ọc, vi sinh v ật h ọc và các khoa học về công nghệ để đạt đến sự ứng dụng công nghiệp các năng l ực c ủa vi sinh vật, của các tế bào, các tổ chức nuôi cấy và các thành phần của chúng. Công nghệ sinh học như một thân cây mà những rễ chính c ủa cây này là vi sinh vật học, di truyền học, sinh hóa học, điện tử học, nông h ọc, công ngh ệ h ọc…và trên vòm lá với hàng nghìn quả đó là các lo ại sản phẩm phục v ụ tr ồng tr ọt, chăn nuôi, y học, năng lượng mới, vật liệu mới, tuyển khoáng, bảo vệ môi trường... Nhờ ứng dụng các thành tựu mới mẻ của công nghệ sinh học như kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào, kỹ thuật tái tổ hợp di truyền , người ta có thể tạo ra được những giống cây trồng không những có năng suất cao mà còn chống chịu đ ược v ới sâu bệnh, hạn hán và điều kiện nghèo phân bón. Nhờ bỏ qua được việc lai chéo và khắc phục được sự tương khắc sinh sản mà việc lai tạo giống rút ngắn được nhiều thời gian. K ỹ thuật tái tổ hợp AND và các kỹ thuật in vitro mở ra khả năng lai khác loài và làm tăng nhanh tính đa dạng di truyền. Đối với các loại cây trồng có giá trị thương mại lớn, k ỹ thu ật nuôi c ấy mô đã đem lại những hiệu quả kinh tế hết sức rõ rệt. Hiện nay, người ta đã bắt đầu ứng dụng khả năng nuôi cấy tế bào thực vật tách rời ở qui mô công nghiệp để thu nhận các sản phẩm, các ho ạt chất sinh h ọc có giá trị kinh tế cao. Nuôi cấy mô tế bào thực vật là một ngành khoa học trẻ có nhiều tri ển v ọng, được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực kinh tế. Ý thức đ ược tri ển v ọng to l ớn c ủa ngành khoa học hiện đại này, chúng tôi xin giới thiệu quyển sách công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật nhằm phục vụ sinh viên, học viên sau đại học và các cơ quan có liên quan . Nội dung cuốn sách bao hàm toàn bộ những vấn đề cơ bản trong n ội dung công nghệ nuôi cấy mô thực vật. Chúng tôi xin cảm ơn GS. Trần Văn Minh đã cung c ấp cho chúng tôi nhi ều tài liệu chính để biên soạn. Chúng tôi chân thành cảm ơn nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật và ban biên tập cho xuất bản để cuốn sách được sớm đến với bạn đọc. Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật 3 Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật 4 Phần 1. NUÔI CẤY TẾ BÀO Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.1. Giới thiệu chung Khái niệm biotechnology - công nghệ sinh học đã được đ ề xu ất năm 1917 b ởi một kỹ sư người Hungari tên là Karl Erky để mô tả quá trình chế bi ến c ủ c ải đ ỏ làm nguồn thức ăn phục vụ sản xuất lợn với qui mô lớn. Theo Karl Erky, Biotechnology là từ dùng để chỉ Tất cả những công việc trong đó các sản ph ẩm đ ược s ản xu ất ra t ừ các nguyên liệu thô với sự giúp đỡ của các vật chất sống. Năm 1961 m ột nhà vi sinh vật học người Thuỵ Điển là Carl Goren Hedén đề nghị đổi tên tạp chí khoa h ọc Journal of microbiological and Biochemical Engineering and technology thành Biotechnology and Bioengineering để đăng tải các nghiên c ứu trong lĩnh v ực vi sinh học ứng dụng và lên men công nghiệp. Từ đó, Biotechnology đã trở nên rõ ràng và luôn gắn liền với những nghiên cứu về sự sản xuất công nghi ệp các lo ại hàng hoá và d ịch vụ thông qua các quá trình có sử dụng các cơ th ể, hệ th ống sinh h ọc và ch ế bi ến. Các nghiên cứu về công nghệ sinh học đã được phát triển dựa trên các lĩnh vực chuyên môn như vi sinh, hoá sinh và công nghệ hóa học. Công nghệ sinh học theo W.H Stone (1987) có thể định nghĩa: “Là những công nghệ sử dụng các cơ thể sống hoặc các phần của cơ thể như tế bào, để tạo ra hoặc thay đổi các sản phẩm nhằm cải tiến các cây trồng và v ật nuôi, hoặc phát triển các vi sinh vật vào các ứng dụng đặc hiệu”. Theo liên đoàn công ngh ệ sinh học châu Âu (EFB): “Công nghệ sinh học là ứng d ụng t ổng h ợp c ủa sinh hoá h ọc, vi sinh vật và các khoa học về công nghệ để đạt tới sự ứng d ụng công nghi ệp các năng lực của vi sinh vật, của các tế bào, các tổ chức nuôi cấy và các thành phần của chúng.” Đến nay, định nghĩa về công nghệ sinh học được nhiều nhà khoa học cũng như nhiều nước trên thế giới thống nhất như sau: Công nghệ sinh học là các quá trình sản xuất ở quy mô công nghiệp có sự tham gia của các tác nhân sinh học ( ở m ức đ ộ c ơ th ể, t ế bào ho ặc dưới tế bào) dựa trên các thành tựu tổng hợp của nhiều bộ môn khoa h ọc, ph ục v ụ cho việc tăng của cải vật chất của xã hội và bảo vệ lợi ích c ủa con người. Theo quan điểm hiện đại, các tác nhân sinh học tham gia vào quá trình sản xuất ở trên là những giống sinh vật mới hoặc các sản phẩm của chúng được tạo ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nuôi cấy thực vật học Thực vật học Nuôi cấy mô tế bào thực vật học Thí nghiệm nuôi cấy mô thực vật học Thực hành nuôi cấy mô thực vật họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 101 0 0 -
1027 trang 34 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 33 1 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 32 0 0 -
252 trang 31 0 0
-
157 trang 31 0 0
-
86 trang 29 0 0
-
25 trang 29 0 0
-
31 trang 28 0 0
-
Phân biệt hình thái và vi học của năm loài passiflora ở Việt Nam
9 trang 28 0 0