Giáo trình Công nghệ sinh học trong sản xuất và đời sống part 2
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 474.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công ti trải rộng trên toàn lãnh thổ Brazil và sản lượng hàng năm của nó tới 2,4 triệu cây giống (Biotechnologia Fundacão). Ở Việt Nam, Trung tâm Thực nghiệm Sinh học tại thành phố Hồ Chí Minh (1979-1980) cũng đã nhân giống vô tính in vitro giống khoai tây để phục vụ cho các hợp tác xã sản xuất ở thành phố Đà Lạt. Ở Viện Khoa học Việt Nam ở Hà Nội (nay là Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cũng đã thí nghiệm nhân giống vô tính in vitro các cây khoai tây, cà, lúa,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công nghệ sinh học trong sản xuất và đời sống part 2 22CNSH phục vụ nông lâm ngư nghiệp Trương VănLungvà nhiệt đới, cây cảnh. Công ti trải rộng trên toàn lãnh thổ Brazil và sảnlượng hàng năm của nó tới 2,4 triệu cây giống (Biotechnologia Fundacão). Ở Việt Nam, Trung tâm Thực nghiệm Sinh học tại thành phố HồChí Minh (1979-1980) cũng đã nhân giống vô tính in vitro giống khoai tâyđể phục vụ cho các hợp tác xã sản xuất ở thành phố Đà Lạt. Ở Viện Khoahọc Việt Nam ở Hà Nội (nay là Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)cũng đã thí nghiệm nhân giống vô tính in vitro các cây khoai tây, cà, lúa,thuốc lá từ năm 1974-1975. Cho đến nay, ở đây cũng đã nhân nhiều giốngcây trồng như mía, ngô, dứa sợi, lúa, thuốc lá, …có khả năng chống chịuđể phục vụ cho việc trồng trọt ở địa bàn miền Bắc. Ở Đại học Nôngnghiệp I, viện Di truyền Nông nghiệp TW, cũng bằng nhân giống vô tínhvà kĩ thuật dung hợp protoplast tạo ra nhiều giống cây trồng phục vụ chosản xuất nông nghiệp. Việc nhân giống và khai thác cây chịu hạn (serophyte) đã mang lạinhiều mối lợi cho các nước ĐPT ở vùng khô hạn hoặc bán khô hạn. Trongsố 350.000 loài thực vật được các nhà thực vật học mô tả, con người mớichỉ thử trồng khoảng 3.000 loài làm lương thực, lấy sợi, làm thuốc hoặcthu nguyên liệu. Chỉ có khoảng 100 loài được trồng diện rộng và 90%lương thực của loài người do khoảng 10 loài cung cấp, trong đó không cóloài nào thuộc cây chịu hạn. Vì vậy, cần thiết phải tìm ra các loài cây chịuhạn có khả năng cho sản phẩm dồi dào ở các vùng khô hạn chiếm hơn 1/3diện tích của quả đất. Các nguồn nước tưới ngày nay đang trở thành mộtnhân tố hạn chế trong sự phát triển của nông nghiệp. Vì vậy, tìm cây chịuhạn có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất. Năm 1960, Viện Nghiên cứu ứng dụng, Đại học Ben. Gurion ởNegev, Israel đã được thành lập với mục đích du nhập và phát triển cáccây thích nghi với điều kiện khô hạn và bán khô hạn. Lúc đầu viện thực hiện cái gọi là “nông nghiệp sa mạc” nghĩa là dunhập và phát triển những cây từ vùng khô cằn, các loài sử dụng rất ít nướcmưa (lượng mưa dưới 200 mm), chỉ cần bổ sung nước tối thiểu. Sau đó,các nhà khoa học Israel chuyển sang “làm nông nghiệp trên sa mạc”, nghĩalà làm cho những người định cư trên vùng khô cằn có thu nhập cao để đủcho họ có mức sống khá. Người ta đã đưa vào sử dụng việc tưới nước lợhay mặn (nước này có ở vùng sa mạc Negev). Viện Rodolph và Rhoda Boyko (Viện Nghiên cứu Nông nghiệp vàSinh học ứng dụng) của Israel đã tiến hành nhiều chương trình nghiên cứunhằm áp dụng các tiến bộ nông học và CNSH vào vùng sa mạc Negev vàcác vùng khô hạn nói chung (chương trình có sự tham gia của Israel, Mĩ,Ai Cập, Hà Lan, Cộng hòa Liên bang Đức) theo tài liệu của Raz, 1987).Người ta đã trồng những cây chịu hạn nhiều năm trong đó có cây cao và 23CNSH phục vụ nông lâm ngư nghiệp Trương VănLungcây bụi Atriplex mummularia (Saltbusch) Atriplex canescens và Cassiasturtii) đã cho các kết quả đặc biệt tốt. Qua nghiên cứu so sánh 120 loàicây chịu hạn thì Atriplex nummularia, Atriplex barclayama và Atriplexlentiformis là cây chịu mặn cho năng suất cao và dùng làm thức ăn gia súc. Cây Distchlis spicata (cỏ chịu mặn) cũng có thể sống trong điềukiện cực khô hoặc mặn dùng phủ xanh và cải thiện ô nhiễm vùng Texcoco(Mexico). Cây Jojoba (Simmondsia chinensis) là loại cây bụi có lá thườngxuyên thuộc họ Buxaceae (cao đến 5 m) tìm thấy ở tây bắc Mexico trongsa mạc Sonora và cả ở vùng khô cằn bang California và Arizona của Mĩ(có thể mọc ở sa mạc có lượng nước mưa 75 mm vẫn cho quả tuy cây cóthấp). Cây Jojoba có bộ lá dày, thô, chịu nhiệt độ 50oC nhờ bộ rễ ăn sâu 30m. Từ xa xưa, dầu Jojoba dùng bôi tóc và xử lí da súc vật (thổ dânApaches sử dụng). Hạt Jojoba (bằng hạt Lạc) chứa một loại sáp lỏngchiếm 30-60% màu hơi vàng, có mùi, thành phần không chứa glyceridemà chứa một hỗn hợp các rượu và ester của các acid béo mạch dài từ 20-22 nguyên tử C. Dầu Jojoba thay thế dầu cá voi dùng bôi trơn trục chuyềnthủy lực và hộp số xe đua ở áp suất và nhiệt độ cao, dùng trong côngnghiệp da, công nghiệp mĩ phẩm, công nghiệp dược, chất chống bọt lênmen vi sinh vật, sáp bóng phủ các loại giấy carbon đặc biệt. Khô dầu chứadầu dư và khoảng 30% protein, xơ, tannin và các chất khác. Cây Guayule (Parthenium argentatum) là cây lấy nhựa mủ tựnhiên làm cao su. Cây Crambe (Crambe abyssinia) thuộc họ Thập tự Cruciferae chứamột lượng lớn acid erucic có thể thay thế cải dầu. Cây bí trâu Cucurbita foetidissima (Buffalo gourd) có hạt giàu dầuvà protein, rễ chứa nhiều tinh bột. Sau 4-5 năm sinh trưởng, thân, lá, rễ đãnặng 40 kg trong đó có 20% là tinh bột, chi Grindelia gồm nhiều loài dùnglàm nhựa dẻo. Cây Ocnothera spp. là cây làm thuốc, hạt có nhiều acid γ-linoleicđược dùng như chất bổ sung dinh dưỡng và làm mĩ phẩm. Những cây đã nêu trên, người ta dùng CNSH nuôi cấy mô và tếbào để nhân giống và trồng ở qui mô rộng, vừa chịu hạn, chịu mặn, chịunóng, chịu nghèo dinh dưỡng mà đạt năng suất cao và dùng trong nhiềungành công nghiệp khác nhau, phục vụ cho đời sống. Đối với cây rừng, xuất khẩu gỗ giữ vai trò quan trọng đối với cácnước ĐPT. Theo số liệu thống kê của bộ Nông nghiệp Pháp: năm 1984-85,mậu dịch gỗ nhiệt đới là 35.236 triệu m3 trong đó châu Phi: 35%, châu Á:60%, Trung và Nam Mĩ: 5%. 24CNSH phục vụ nông lâm ngư nghiệp Trương VănLung Nhân giống vô tính in vitro các cây rừng lấy gỗ hay làm bột giấycó ý nghĩa kinh tế rất lớn. Chi bạch đàn (Eucalyptus) có nhiều loài đặc hữu ở Australia,Timor, Tân Guinê, Philippinnes. Bạch đà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công nghệ sinh học trong sản xuất và đời sống part 2 22CNSH phục vụ nông lâm ngư nghiệp Trương VănLungvà nhiệt đới, cây cảnh. Công ti trải rộng trên toàn lãnh thổ Brazil và sảnlượng hàng năm của nó tới 2,4 triệu cây giống (Biotechnologia Fundacão). Ở Việt Nam, Trung tâm Thực nghiệm Sinh học tại thành phố HồChí Minh (1979-1980) cũng đã nhân giống vô tính in vitro giống khoai tâyđể phục vụ cho các hợp tác xã sản xuất ở thành phố Đà Lạt. Ở Viện Khoahọc Việt Nam ở Hà Nội (nay là Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)cũng đã thí nghiệm nhân giống vô tính in vitro các cây khoai tây, cà, lúa,thuốc lá từ năm 1974-1975. Cho đến nay, ở đây cũng đã nhân nhiều giốngcây trồng như mía, ngô, dứa sợi, lúa, thuốc lá, …có khả năng chống chịuđể phục vụ cho việc trồng trọt ở địa bàn miền Bắc. Ở Đại học Nôngnghiệp I, viện Di truyền Nông nghiệp TW, cũng bằng nhân giống vô tínhvà kĩ thuật dung hợp protoplast tạo ra nhiều giống cây trồng phục vụ chosản xuất nông nghiệp. Việc nhân giống và khai thác cây chịu hạn (serophyte) đã mang lạinhiều mối lợi cho các nước ĐPT ở vùng khô hạn hoặc bán khô hạn. Trongsố 350.000 loài thực vật được các nhà thực vật học mô tả, con người mớichỉ thử trồng khoảng 3.000 loài làm lương thực, lấy sợi, làm thuốc hoặcthu nguyên liệu. Chỉ có khoảng 100 loài được trồng diện rộng và 90%lương thực của loài người do khoảng 10 loài cung cấp, trong đó không cóloài nào thuộc cây chịu hạn. Vì vậy, cần thiết phải tìm ra các loài cây chịuhạn có khả năng cho sản phẩm dồi dào ở các vùng khô hạn chiếm hơn 1/3diện tích của quả đất. Các nguồn nước tưới ngày nay đang trở thành mộtnhân tố hạn chế trong sự phát triển của nông nghiệp. Vì vậy, tìm cây chịuhạn có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất. Năm 1960, Viện Nghiên cứu ứng dụng, Đại học Ben. Gurion ởNegev, Israel đã được thành lập với mục đích du nhập và phát triển cáccây thích nghi với điều kiện khô hạn và bán khô hạn. Lúc đầu viện thực hiện cái gọi là “nông nghiệp sa mạc” nghĩa là dunhập và phát triển những cây từ vùng khô cằn, các loài sử dụng rất ít nướcmưa (lượng mưa dưới 200 mm), chỉ cần bổ sung nước tối thiểu. Sau đó,các nhà khoa học Israel chuyển sang “làm nông nghiệp trên sa mạc”, nghĩalà làm cho những người định cư trên vùng khô cằn có thu nhập cao để đủcho họ có mức sống khá. Người ta đã đưa vào sử dụng việc tưới nước lợhay mặn (nước này có ở vùng sa mạc Negev). Viện Rodolph và Rhoda Boyko (Viện Nghiên cứu Nông nghiệp vàSinh học ứng dụng) của Israel đã tiến hành nhiều chương trình nghiên cứunhằm áp dụng các tiến bộ nông học và CNSH vào vùng sa mạc Negev vàcác vùng khô hạn nói chung (chương trình có sự tham gia của Israel, Mĩ,Ai Cập, Hà Lan, Cộng hòa Liên bang Đức) theo tài liệu của Raz, 1987).Người ta đã trồng những cây chịu hạn nhiều năm trong đó có cây cao và 23CNSH phục vụ nông lâm ngư nghiệp Trương VănLungcây bụi Atriplex mummularia (Saltbusch) Atriplex canescens và Cassiasturtii) đã cho các kết quả đặc biệt tốt. Qua nghiên cứu so sánh 120 loàicây chịu hạn thì Atriplex nummularia, Atriplex barclayama và Atriplexlentiformis là cây chịu mặn cho năng suất cao và dùng làm thức ăn gia súc. Cây Distchlis spicata (cỏ chịu mặn) cũng có thể sống trong điềukiện cực khô hoặc mặn dùng phủ xanh và cải thiện ô nhiễm vùng Texcoco(Mexico). Cây Jojoba (Simmondsia chinensis) là loại cây bụi có lá thườngxuyên thuộc họ Buxaceae (cao đến 5 m) tìm thấy ở tây bắc Mexico trongsa mạc Sonora và cả ở vùng khô cằn bang California và Arizona của Mĩ(có thể mọc ở sa mạc có lượng nước mưa 75 mm vẫn cho quả tuy cây cóthấp). Cây Jojoba có bộ lá dày, thô, chịu nhiệt độ 50oC nhờ bộ rễ ăn sâu 30m. Từ xa xưa, dầu Jojoba dùng bôi tóc và xử lí da súc vật (thổ dânApaches sử dụng). Hạt Jojoba (bằng hạt Lạc) chứa một loại sáp lỏngchiếm 30-60% màu hơi vàng, có mùi, thành phần không chứa glyceridemà chứa một hỗn hợp các rượu và ester của các acid béo mạch dài từ 20-22 nguyên tử C. Dầu Jojoba thay thế dầu cá voi dùng bôi trơn trục chuyềnthủy lực và hộp số xe đua ở áp suất và nhiệt độ cao, dùng trong côngnghiệp da, công nghiệp mĩ phẩm, công nghiệp dược, chất chống bọt lênmen vi sinh vật, sáp bóng phủ các loại giấy carbon đặc biệt. Khô dầu chứadầu dư và khoảng 30% protein, xơ, tannin và các chất khác. Cây Guayule (Parthenium argentatum) là cây lấy nhựa mủ tựnhiên làm cao su. Cây Crambe (Crambe abyssinia) thuộc họ Thập tự Cruciferae chứamột lượng lớn acid erucic có thể thay thế cải dầu. Cây bí trâu Cucurbita foetidissima (Buffalo gourd) có hạt giàu dầuvà protein, rễ chứa nhiều tinh bột. Sau 4-5 năm sinh trưởng, thân, lá, rễ đãnặng 40 kg trong đó có 20% là tinh bột, chi Grindelia gồm nhiều loài dùnglàm nhựa dẻo. Cây Ocnothera spp. là cây làm thuốc, hạt có nhiều acid γ-linoleicđược dùng như chất bổ sung dinh dưỡng và làm mĩ phẩm. Những cây đã nêu trên, người ta dùng CNSH nuôi cấy mô và tếbào để nhân giống và trồng ở qui mô rộng, vừa chịu hạn, chịu mặn, chịunóng, chịu nghèo dinh dưỡng mà đạt năng suất cao và dùng trong nhiềungành công nghiệp khác nhau, phục vụ cho đời sống. Đối với cây rừng, xuất khẩu gỗ giữ vai trò quan trọng đối với cácnước ĐPT. Theo số liệu thống kê của bộ Nông nghiệp Pháp: năm 1984-85,mậu dịch gỗ nhiệt đới là 35.236 triệu m3 trong đó châu Phi: 35%, châu Á:60%, Trung và Nam Mĩ: 5%. 24CNSH phục vụ nông lâm ngư nghiệp Trương VănLung Nhân giống vô tính in vitro các cây rừng lấy gỗ hay làm bột giấycó ý nghĩa kinh tế rất lớn. Chi bạch đàn (Eucalyptus) có nhiều loài đặc hữu ở Australia,Timor, Tân Guinê, Philippinnes. Bạch đà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết bị công nghệ sinh học. công nghệ sinh học vi sinh vật tài liệu sinh học bài giảng môn sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 217 0 0 -
9 trang 169 0 0
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 130 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 118 0 0 -
67 trang 88 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 71 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 63 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 39 0 0